Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại thành phố hồ chí minh (Trang 29)

(Nguồn: Tác giả thiết kế)

3.2.2 Nghiên cứu định tính

Qua tổng quan lý thuyết và các cơng trình nghiên cứu liên quan, tác giả đã xây dựng một thang đo sơ bộ. Sau khi tổ chức một cuộc thảo luận nhóm đã loại đi một số biến mà các chuyên gia cho là không quan trọng so với mục tiêu đề ra (xem biên bản thảo luận nhóm ở phụ lục 1), tiếp theo bảng h i được hoàn thiện và thực hiện điều tra thí điểm với 10 đối tượng di cư hiện đang sống trên địa bàn Quận 12

Bối cảnh vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Thang đo sơ bộ

Thảo luận nhóm với chuyên gia Điều chỉnh Thang đo Thiết kế bảng h i Khảo sát thí điểm 10 đối tượng Điều chỉnh bảng h i chính thức Thu thập dữ liệu chính thức Xử lí dữ liệu:

 Mơ tả mẫu khảo sát

 Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha)  Phân tích nhân tố khám phá (EFA)  Xác định mơ hình hồi quy  Kiểm định các giả thiết với mơ hình hồi quy  Kiểm định sự khác biệt giữa các đối tượng nghiên cứu Kết luận Đề xuất quản lý

để các đối tượng được khảo sát cho ý kiến trong việc hoàn thiện cấu trúc nhân tố, các phát biểu trong từng nhân tố, từ ngữ được sử dụng có hợp lý và mơ hình nghiên cứu hồn chỉnh được trình bày ở mục 3.3 và 3.4 hiệu chỉnh thang đo và mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh.

3.2.3 Nghiên cứu định lƣợng

Luận văn sử dụng phương pháp thống kê để xác định độ tin cậy của thang đo, thành phần cũng như xu hướng diễn biến của tập hợp số liệu mà tác giả thu thập được, tức là xác định quy luật thống kê của tập hợp số liệu. Số liệu sau khi xử lý được trình bày dưới dạng bảng thống kê, đồ thị. Dữ liệu sau khi được xử lý sẽ giúp chúng ta khái quát lên được mối liên hệ tương tác, bản chất của đối tượng được nghiên cứu.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phần mềm thống kê khá phổ biến để xử lý dữ liệu là Excel và SPSS 20.0.

3.3 Hiệu chỉnh thang đo

Sau khi thực hiện điều tra thử nghiệm và sự góp ý của đối tượng được điều tra, tác giả có một vài điều chỉnh thang đo như sau:

Thành phần việc làm và thu nhập được kết hợp với nhau, phát biểu “Tơi được tự do tìm một cơng việc theo ý mình” (VL1) đề nghị b ; phát biểu “Tơi khơng bị phân biệt khi tìm kiếm việc làm” (VL3) thay bằng phát biểu “Tôi luôn thấy sự cơng bằng khi tìm việc làm ở TPHCM”; b phát biểu “Tôi sẵn sàng chấp nhận phải làm một công việc nặng nhọc, khó khăn” (VL4); các phát biểu TN3, TN4, TN5 (xem thang đo sơ bộ) đề nghị thay bằng “Thu nhập đủ để sống”.

Thành phần giao tiếp cộng đồng: GTCD3, GTCD4, GTCD5 được thay bằng phát biểu: “Tôi cảm nhận được sự gần gũi người dân bản địa” (GTCD3).

Thành phần thích ứng với môi trường sống ở đô thị: phát biểu TU5 được tách thành 2 phát biểu: “Tơi quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM” (TU5); “Tơi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM” (TU6).

Thành phần tiếp cận dịch vụ: TCDV3 được sửa thành phát biểu “Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính”.

Thành phần tham gia sinh hoạt cộng đồng: Đề nghị b “Tôi được tham gia hoạt động hội đồng hương ở TPHCM”.

3.4 Mơ hình nghiên cứu đƣợc hiệu chỉnh

Từ những hiệu chỉnh thang đo đã trình bày ở trên, mơ hình nghiên cứu vẫn bao gồm 5 thành phần và được hiệu chỉnh theo thứ tự như sau:

(1) Thang đo thích ứng với m i trường sinh sống ở đ thị

Gồm 7 biến:

TU1: Tôi đã quen với sự ồn ào ở TPHCM TU2: Tôi đã rành đường đi ở TPHCM

TU3: Tơi đã thích nghi với dân cư đơng đúc ở TPHCM TU4: Tơi đã thích nghi với cuộc sống đơ thị

TU5: Tơi đã quen với tình trạng kẹt xe ở TPHCM TU6: Tơi đã quen với tình trạng ngập nước ở TPHCM TU7: Tơi đã quen với tình trạng khói bụi ở TPHCM

(2) Thang đo tiếp cận các dịch vụ

Gồm 5 biến:

TCDV1: Tôi được sử dụng các dịch vu y tế mà mình cần khi đến sống ở TPHCM

TCDV2: Con em tôi được sử dụng những dịch vụ giáo dục như người dân bản địa

TCDV3: Tôi dễ dàng tiếp cận các thủ tục hành chính

TCDV4: Tơi được tham gia bảo hiểm y tế như người dân bản địa

TCDV5: Tôi nhận được những dịch vụ cơng mà mình cần khi đến sống tại TPHCM

(3) Thang đo việc làm và thu nhập:

Gồm 5 biến:

VLTN1: Tôi dễ dàng tìm được một việc làm để có thu nhập ở TPHCM VLTN2: Tôi ln thấy sự cơng bằng khi tìm kiếm việc làm ở TPHCM VLTN3: Tơi ln được người sử dụng lao động đối xử tốt

VLTN4: Thu nhập tương xứng với công sức b ra VLTN5: Thu nhập đủ để sống

(4) Thang đo tham gia sinh hoạt cộng đồng

Gồm 3 biến:

SHCD1: Tôi được mời tham gia họp tổ dân phố nơi mình sinh sống

SHCD2: Tơi được mời tham gia hoạt động văn hóa, thể thao của địa phương SHCD3: Tơi được tham gia các hoạt động qun góp/từ thiện tại địa phương

(5) Thang đo giao tiếp cộng đồng

Gồm 3 biến:

GTCD1: Tơi có nhiều mối quan hệ tốt kể từ khi đến sống ở TPHCM GTCD2: Tơi có thể cảm nhận được cảm xúc của người dân bản địa GTCD3: Tôi cảm nhận được sự gần gũi của người dân bản địa (6) Thang đo biến kết quả

Gồm 3 biến:

HN1: Tơi u thích cuộc sống tại TPHCM

HN2: Tơi cảm nhận mình là một người con của TPHCM

HN3: Tôi sẽ giới thiệu người thân, bạn bè đến sống tại TPHCM

3.5 Thu thập dữ liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong đề tài được tác giả thu thập từ số liệu của Tổng cục thống kê, Cục thống kê TPHCM, đặc biệt là điều tra dân số và

nhà ở giữa kỳ 2014: “Di cư và đơ thị hóa ở Việt Nam”. Ngoài ra, tác giả cũng sử dụng các số liệu của các nghiên cứu trước, trong đó bài viết của Lê Văn Thành (Viện nghiên cứu phát triển TPHCM).

Nguồn dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập trực tiếp từ những người chuyển cư đến sinh sống ở TPHCM sau thời kỳ đổi mới (1986), thông qua điều tra sơ bộ 10 đối tượng tác giả đã hiệu chỉnh thang đo (như đã trình bày), sau đó được thực hiện với tất cả số đối tượng trong mẫu khảo sát theo phương pháp ph ng vấn trực tiếp để tiện trình bày, giải thích ý nghĩa, nội dung nếu đối tượng chưa hiểu đầy đủ.

Dữ liệu sau đó được kiểm tra lại, làm sạch và xử lý với phần mềm Excel và SPSS 20.0.

3.6 Phƣơng pháp chọn mẫu

Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện, kết hợp định mức cho một số quận, huyện, nơi có nhiều người di cư đến sinh sống dựa trên

các kết quả Tổng điều tra dân số TPHCM 2009 và điều tra dân số giữa kỳ 2014 (chuyên đề về di cư và đơ thị hóa).

Số người di cư được phân theo giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian chuyển đến sinh sống ở TPHCM, tính chất ổn định của công việc (dưới 6

tháng, ổn định 6 tháng trở lên).

Phạm vi điều tra tập trung ở các quận: Quận 12, Quận Thủ Đức, huyện Hóc Mơn (theo sự phân tích ở trên).

Về kích thước mẫu khảo sát được rút kết từ các ý kiến của chuyên gia: Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, nếu phân tích cấu trúc thì địi h i phải có kích thước mẫu lớn (Raykov & Widaman, 1995).

Nếu phân tích hồi quy (như đề tài luận văn) một cách tốt nhất, theo Tabachnick và Fidell, kích thước mẫu phải đảm bảo theo cơng thức:

n ≥ 8m + 50 (trong đó n - cỡ mẫu; m – số biến độc lập trong mơ hình); trong thời gian này theo Harris R. J. Aprimer: n ≥ 104 + m (m – số lượng biến độc lập và phụ thuộc), hoặc n ≥ 50 + m, nếu m < 5. Trong đề tài nghiên cứu với 23 biến độc lập, sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo, rút trích các nhân tố và sau cùng phân tích hồi quy nên cỡ mẫu theo Tabachnick và Fidell: n ≥ 8m + 50 hay n ≥ 8(23) + 50 = 234. Để đảm bảo độ tin cậy, tác giả đã thực hiện thu thập 330 phiếu (trong đó có một số phiếu chưa thể hiện rõ ràng ý của nhà nghiên cứu nên đã loại b 24 phiếu) và cỡ mẫu cuối cùng là 306 (đã lớn hơn 234).

3.7 Kế hoạch phân tích và phân tích dữ liệu

Sau khi dữ liệu được thu thập, tạo khuôn nhập liệu trong phần mềm SPSS 20.0 và tiến hành nhập dữ liệu, làm sạch nhằm loại b những phiếu bị nhập sai hay trùng lắp, tiếp theo chuyển kết quả sang Excel để vẽ đồ thị dùng phân tích thống kê mơ tả. Việc đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của thang đo được thực hiện với việc tính hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá EFA thơng qua phần mềm xử lý SPSS 20.0, để sàng lọc loại b các biến không đạt tiêu chuẩn.

Theo các nhà nghiên cứu Nunnally (1978), Peterson (1994), Slate (1995), cho rằng:

0,60 ≤ α ≤ 0,70: Có thể sử dụng được (trong trường hợp nghiên cứu mới). 0,70 ≤ α ≤ 0,80: Chấp nhận được.

0,80 ≤ α ≤ 0,90: Tốt. 0,90 ≤ α ≤ 1,00: Rất tốt.

Hệ số Cronbach’s Alpha được tính theo cơng thức: α = Nρ/ [1 + ρ(N-1)]

Trong đó: ρ là hệ số tương quan trung bình giữa các mục h i.

Tiếp theo sử dụng hệ số tương quan biến tổng/item - Total correlation để loại những biến có hệ số tương quan biến tổng nh hơn 0,3.

Dựa vào tiêu chuẩn Bartlett và hệ số Kaiser – Meyer - Olkin (KMO) để đánh giá sự thích hợp để phân tích nhân tố (EFA). Theo giả thuyết H0 các biến không tương quan nhau trong tổng thể. Khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và Sig. < 0,05 là tập dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố, nếu KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu.

Tiêu chuẩn hệ số tải nhân tố (Factor Loadings) biểu thị tương quan đơn giữa các biến với nhân tố. Theo Hair và cộng sự (2009):

Bảng 3.1: Hệ số tải nhân tố và kích thƣớc mẫu Hệ số tải nhân tố Kích thƣớc mẫu

0.30 350 0.35 250 0.40 200 0.45 150 0.50 120 0.55 100 0.60 85 0.65 70 0.70 60 0.75 50

Cuối cùng trong kế hoạch phân tích là phân tích hồi quy bội với các kiểm định giả thuyết và điều kiện yêu cầu đối với mơ hình hồi quy.

Tóm tắt chƣơng 3

Ở chương 3, tác giả đã giới thiệu quy trình nghiên cứu của đề tài từ khi xác định bối cảnh vấn đề, mục tiêu cho đến kết thúc nghiên cứu bằng một báo cáo/luận văn.

Trong chương này cũng đã trình bày rõ mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh (sau khi nghiên cứu định tính, điều tra thử nghiệm), giới thiệu các tiêu chuẩn loại biến, điều kiện thực hiện phân tích nhân tố và cuối cùng là xây dựng mơ hình hồi đa biến để đánh giá ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hòa nhập xã hội của người nhập cư.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

4.1.1 Giới tính

Trong tổng số 306 người tham gia ph ng vấn có 142 nam (chiếm 46,4%) và nữ có 164 người (chiếm 53,6%). Kết quả trên cũng chứng minh nữ di cư nhiều hơn nam để làm việc trong các lĩnh vực công nghiệp nhẹ, kinh doanh và dịch vụ. Kết quả điều tra dân số giữa kỳ 2014 cũng cho thấy trong tổng số người di cư ở Việt Nam có 37,3% là nam và 62,7% là nữ.

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % giới tính nam, nữ của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

4.1.2 Cơ cấu theo nhóm tuổi

Trong tổng số 306 người trả lời ph ng vấn, đa số thuộc nhóm tuổi trẻ dưới 30 tuổi có 164 người, chiếm tỷ lệ 53,6%; kế tiếp là nhóm tuổi từ 31 đến dưới 40 có 108 người, chiếm 35,3% và nhóm 40 tuổi trở lên có 34 người, chiếm 11,1%. Điều này đã được giải thích trong phần đặc điểm nhân khẩu học của số di cư thường là những người trẻ tuổi.

Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

4.1.3 Trình độ học vấn

Mẫu khảo sát có 306 người thì có 89 người có trình độ học vấn tiểu học -trung học cơ sở, chiếm 29,1%, 130 người có trình độ phổ thơng, chiếm 42,5%, 40 có trình độ trung cấp, chiếm 13%, 41 người có trình độ cao đẳng – đại học, chiếm 13,4% và 6 người có trình độ trên đại học, chiếm 2,0%. Từ các con số trên chúng ta thấy số người di cư thường có trình độ học vấn thấp.

Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % theo trình độ học vấn của mẫu nghiên cứu

4.1.4 Thời gian đã sống ở TPHCM (tính từ thời điểm điều tra)

Trong tổng số 306 người tham gia khảo sát có 96 người đã sống dưới 5 năm, chiếm 31,4%, 148 người có thời gian sống được 5 – 10 năm, chiếm 48,4% và có 62 người có thời gian sống 10 năm trở lên, chiếm 20,2%.

Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % theo thời gian sống ở TPHCM của mẫu nghiên cứu

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

4.1.5 Thời gian làm việc

Theo kết quả tổng hợp từ kết quả chạy SPSS, tổng số có 306 người được khảo sát, 45 người có thời gian làm việc dưới 6 tháng (chưa ổn định), chiếm 14,7%, có 254 người có việc làm ổn định 6 tháng trở lên, chiếm 83,0% và 7 người hiện chưa có việc làm, chiếm 2,3%.

Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ % tình hình việc làm/Thời gian làm việc

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)

4.2 Kiểm định thang đo

4.2.1 Kiểm định thang đo với hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Trước khi thực hiện phân tích nhân tố (EFA), tác giả thực hiện kiểm định và đánh giá thang đo dựa trên hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát khơng đóng góp vào việc mơ tả khái niệm cần đo (xem mục 3.7).

Qua xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0, kết quả kiểm tra độ tin cậy được trình bày qua bảng 4.1 dưới đây (theo thứ tự mơ hình điều chỉnh):

Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy thang đo với Cronbach’s Alpha STT STT Ký hiệu biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thích ứng với mơi trường sinh sống ở đô thị Cronbach’s Alpha = 0,891 N=7

1 TU1 21,46 34,813 0,580 0,887 2 TU2 21,87 32,975 0,605 0,885 3 TU3 21,34 33,621 0,678 0,877 4 TU4 21,31 32,772 0,749 0,869 5 TU5 21,47 30,499 0,772 0,864 6 TU6 21,74 29,708 0,725 0,871 7 TU7 21,68 30,311 0,730 0,870

Tiếp cận các dịch vụ Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5

8 TCDV1 13,78 11,057 0,588 0,773

9 TCDV2 13,83 10,994 0,633 0,761

10 TCDV3 13,88 10,622 0,622 0,763

11 TCDV4 13,58 10,973 0,540 0,789

12 TCDV5 13,89 11,013 0,596 0,771

Việc làm thu nhập Cronbach’s Alpha = 0,808 N=5

13 VLTN1 14,19 10,123 0,650 0,753

14 VLTN2 14,70 10,486 0,606 0,767

15 VLTN3 14,78 10,344 0,598 0,769

16 VLTN4 14,08 11,459 0,532 0,789

17 VLTN5 14,26 10,731 0,583 0,774

Sinh hoạt cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,865 N=3

18 SHCD1 5,88 4,091 0,725 0,829

19 SHCD2 6,04 4,060 0,813 0,747

20 SHCD3 5,82 4,410 0,697 0,852

Giao tiếp cộng đồng Cronbach’s Alpha = 0,731 N=3

21 GTCD1 6,83 3,070 0,458 0,765

22 GTCD2 6,98 2,914 0,652 0,535

23 GTCD3 7,03 2,944 0,567 0,628

Bảng 4.2: Tổng hợp các kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo Nhân tố Số biến Hệ số Nhân tố Số biến Hệ số

Cronbach’s Alpha

Số biến đạt yêu cầu

Thích ứng với mơi trường

sinh sống ở đô thị 7 0,891 7

Tiếp cận các dịch vụ 5 0,808 5

Việc làm – thu nhập 5 0,808 5

Sinh hoạt cộng đồng 3 0,865 3

Giao tiếp cộng đồng 3 0,731 3

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả xử lý bằng SPSS 20.0)

Từ bảng 4.1 và 4.2, ta thấy tất cả các thành phần đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 (tiêu chuẩn chọn thang đo), trong 5 thành phần trên, thành phần có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nh nhất là 0,731 (giao tiếp cộng đồng) và lớn nhất là 0,891 (thích ứng với mơi trường sinh sống ở đô thị).

Theo Hair và Cộng sự (2009) thì hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,35 nếu cỡ mẫu là 250. Từ kết quả nghiên cứu của tác giả với cỡ mẫu là 306, với thành phần “thích ứng với mơi trường sinh sống ở đơ thị” có hệ số tương quan biến tổng nh nhất là 0,580 và lớn nhất là 0,772 như vậy đáp ứng yêu cầu. Thành phần “tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại thành phố hồ chí minh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)