Số liệu về các hộ kinh doanh trong mu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 49)

Tiêu chí Đ n vị tính Giá trị Số quan sát Hộ 240 Hộ vay vốn Hộ 202 Tuổi chủ hộ ăm 37,52 Giới t nh chủ hộ (nữ) % 48,75 Trình độ học vấn chủ hộ ăm 11,79

Kinh nghiệm ăm 4,51

Số nh n khẩu trong hộ g ời 1,75

Vốn chủ s hữu Triệu đồng 165,32

Thu nhập trung bình 1 tháng Triệu đồng 10,19

T i sản đảm bảo Triệu đồng 328,32

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Để ho n th nh mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tiến h nh điều tra khảo sát 240 hộ kinh doanh trên địa b n 8 ph ờng thuộc quận ình Thủy Tác giả sử dụng ph ng pháp thu thập số liệu ng u nhiên ph n tầng với tiêu thức ph n tầng phổ biến theo v ng địa l ỡ m u đ ợc xác định theo cách thông dụng l dựa v o độ biến động của dữ liệu, độ tin cậy trong nghiên cứu v khoản sai số cho ph p u đ ợc tập trung điều tra tại 8 ph ờng thuộc quận ình Thủy trên địa b n th nh phố ần Th , mỗi ph ờng chọn ng u nhiên 30 hộ kinh doanh căn cứ v o danh sách do Đội thuế ph ờng thuộc hi cục Thuế quận ình Thủy cung cấp Số liệu đ ợc thu thập bằng cách tiến h nh phỏng vấn trực tiếp các hộ kinh doanh trên địa b n quận ình Thủy thông qua bảng c u hỏi đã đ ợc soạn sẵn

Thời gian khảo sát đ ợc thực hiện trong tháng 3v 4 năm 2019, tổng số phiếu do tác giả phát ra điều tra đi thu thập l 240 phiếu v thu hồi về l 240 phiếu hiếu hộ trả lời có nhu cầu v tiếp cận vay vốn t n dụng l 202 phiếu, phiếu hộ trả lời không vay vốn t n dụng l 38 phiếu Với 240 phiếu l nguồn số liệu để xác định các nh n tố ảnh h ng đến việc tiếp cận nguồn vốn t n dụng của hộ kinh doanh v sử dụng mơ hình hồi quy inary ogistic ơ hình hồi quy phi tuyến t nh để ớc

l ợng xác suất một sự kiện sẽ xảy ra với những thông tin của biến độc lập m ta có đ ợc

Sau khi trực tiếp phỏng vấn với bảng c u hỏi đã đ ợc thiết kế sẵn, với đầy đủ thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu của đề t i, kết hợp thông tin thu thập đ ợc v thực trạng hoạt động t n dụng của các ng n h ng trên địa b n, tác giả đ a ra giải pháp ph hợp nhằm tăng khả năng tiếp cận đ ợc nguồn vốn t n dụng ng n h ng của các hộ kinh doanh, gi p các hộ kinh doanh đạt đ ợc hiệu quả cao h n trong kinh doanh do đ ợc sử dụng nguồn vốn có chi ph hợp l h n v gi p cho các ng n h ng m rộng quy mô kinh doanh với việc tăng c ờng hoạt động cho vay đối với nhóm khách h ng vay l hộ kinh doanh

4.3.2 Đặc đi m của hộ hoạt động sản xuất kinh doanh

Hầu hết hộ kinh doanh đều trong tình trạng thiếu vốn v gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn t n dụng ng n h ng Trong những năm qua, quận ình Thủy đã phát triển mạnh mạng l ới ng n h ng phục vụ nhu cầu vay vốn của các đ n vị sản xuất kinh doanh, tuy nhiên hộ kinh doanh v n khơng có đủ vốn để đầu t cho phát triển sản xuất guyên nh n chủ yếu l do các hộ kinh doanh th ờng có quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh m n, ph n tán, khả năng t ch lũy vốn thấp, năng lực t i ch nh còn quá nhỏ, hoạt động tạm thời, khó giám sát đầu t , nên th ờng bị các ng n h ng cho l khách h ngnhỏ, định giá t i sản thế chấp rất thấp ặt khác, c chế lãi suất hiện h nh của các ng n h ng th ng mại mặc d có sự hỗ trợ lãi suất cho vay, nh ng thực tế việc áp dụng ch a tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng ác doanh nghiệp nh n ớc th ờng đ ợc vay vốn với lãi suất thấp, trong khi các hộ kinh doanh lại phải vay với lãi suất cao h n hoặc nếu có thì thủ tục vay rất phức tạp, khó tiếp cận đ ợc nguồn vốn vay u đãi h nh từ l do trên, các hộ kinh doanh đều kh i nghiệp từ nguồn vốn tự t ch lũy đ ợc của gia đình hoặc vay bạn bè, ng ời th n l chủ yếu

Thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm của hộ kinh doanh rất khó khăn v hạn hẹp Hầu hết các hộ kinh doanh phải mua các yếu tố sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị tr ờng địa ph ng, trong khi thị tr ờng địa ph ng lại quá nhỏ bé và tăng tr ng chậm do thu nhập của dân c còn thấp, nhu cầu tiêu thụ hạn hẹp d n tới khó khăn tiêu thụ sản phẩm trên thị tr ờng này. Có thể nói, vấn đề tìm kiếm thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm cho hộ kinh doanh hiện nay v n là vấn đề nan giải, mà bản thân các hộ kinh doanh khơng thể tự mình giải quyết đ ợc và rất cần có sự hỗ trợ của Nhà n ớc.

Trình độ lao động v khoa học, cơng nghệ của hộ kinh doanh ch a đáp ứng nhu cầu hội nhập ao động và khoa học, công nghệ là những yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến năng suất lao động, chất l ợng và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, v n còn những định kiến, so sánh vị trí giữa ng ời lao động trong các đ n vị nhà n ớc với lao động trong các c s hộ kinh doanh Tâm lý

coi những ng ời lao động trong đ n vị nhà n ớc mới là những ng ời thực sự có năng lực, cịn lại những ng ời lao động khơng còn cách nào khác để kiếm sống mới làm việc với c s hộ kinh doanh Điều này đã ảnh h ng tới tâm lý, chất l ợng và gây khó khăn trong việc xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao trong các c s hộ kinh doanh hiện nay. Mặt khác, do khả năng quản trị của chủ c s còn yếu, thiếu chuyên viên k thuật đ ợc đ o tạo chuyên nghiệp, thiếu vốn đầu t ,… nên trình độ khoa học - cơng nghệ tại các hộ kinh doanh cịn rất lạc hậu.

Hộ kinh doanh hoạt động mang t nh độc lập, thiếu sự hợp tác trong sản xuất kinh doanh Hộ kinh doanh th ờng hoạt động mang tính độc lập nên sự kết nối giữa các hộ kinh doanh với các khu vực kinh tế khác ch a thực sự đ ợc tạo dựng một cách bền vững và chặt chẽ, sự chia sẻ và đồng thuận về trách nhiệm và đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n ớc ch a cao. Do vậy, các khó khăn của hộ kinh doanh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh chậm đ ợc phản ánh, hỗ trợ từ các khu vực kinh tế khác, nh hợp tác trao đổi thơng tin, góp vốn, chia sẻ mặt bằng sản xuất kinh doanh

ôi tr ờng pháp l ch a ho n thiện, thiếu tổ chức nghề nghiệp đại diện, hỗ trợ hộ kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hiện tại v n cịn nhiều chủ tr ng, chính sách liên quan ch a hồn chỉnh để có thể tạo niềm tin cho các hộ kinh doanh yên tâm đầu t phát triển sản xuất kinh doanh; v n còn quan niệm coi hộ kinh doanh mang nặng tính tự phát, ln chỉ nhìn thấy những tiêu cực của bộ phận kinh tế này, nh : cá thể th ờng kinh doanh theo kiểu chụp giật, làm hàng giả, trốn thuế,… đã d n đến sự kỳ thị, phân biệt đối xử đối với hộ kinh doanh trong một bộ phận không nhỏ cán bộ nhà n ớc và nhân dân. Mặt khác, bản thân các hộ kinh doanh cịn ít nhiều mặc cảm và ch a có hiểu biết một cách đầy đủ về các chủ tr ng, chính sách và các biện pháp hỗ trợ của nhà n ớc, ch a quan tâm nhiều đến việc tham gia các hội nghề nghiệp để hỗ trợ nhau trong giải quyết khó khăn trong q trình sản xuất kinh doanh

4.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA HỘ KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BÌNH THỦY, THÀNH PHỐ CẦN TH

4.4.1 Phân tích một số đặc tính m u nghiên cứu

hủ hộ th ờng l ng ời có vai trị ch nh trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh v l ng ời có ảnh h ng lớn nhất trong việc đ a ra những quyết định của hộ kinh doanh Vì vậy, giới t nh, tuổi, trình độ học vấn của chủ hộ khơng chỉ tác động trực tiếp hoạt động kinh doanh của hộ m còn ảnh h ng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn t n dụng của hộ kinh doanh

4.4.1.1 Thống kê v gi i tính của chủ hộ kinh doanh

Hình 2: C cấu giới tính của chủ hộ kinh doanh

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Theo kết quả điều tra cho thấy chủ hộ đa số l nam, 123 ng ời trong điều tra (t ng đ ng 51,3%) Trong khi đó, nữ l chủ hộ chiếm 48,8% (t ng đ ng 117 hộ) trên tổng số hộ điều tra uận ình Thủy l một quận nằm gần trung t m của th nh phố ần Th với c cấu kinh tế chuyển dịch theo h ớng công nghiệp, th ng mại, dịch vụ, nông nghiệp đô thị d n đến số hộ kinh doanh ng y c ng tăng Theo quan điểm của ng ời Việt am, ng ời đứng ra quản l việc kinh doanh th ờng l nam giới Điều n y giải th ch l do tại sao chủ hộ kinh doanh l nam giới lại chiếm đa số trong tổng m u điều tra ua đó cho thấy, trong việc tiếp cận nguồn vốn t n dụng ch nh thức thì những hộ kinh doanh có chủ hộ l nam giới sẽ thuận lợi h n Tuy nhiên, sự chênh lệch về giới t nh n y không nhiều cho thấy trong cuộc sống hiện đại nữ giới cũng đã thể hiện đ ợc năng lực l m chủ của bản th n, hoạt động kinh doanh của hộ có thể đ ợc quản l cả nam hoặc nữ

4.4.1.2 Thống kê v ộ tuổi của chủ hộ kinh doanh

Bảng 7: Độ tuổi của chủ hộ theo tình trạng va vốn

STT Tiêu chí Tần số (hộ) Bình quân Nhỏ nhất Lớn nhất

1 ó vay vốn 202 37,68 24 62

2 Khơng có vay vốn 38 36.63 27 57

3 Có vay/Khơng

vay 240 37,52 24 62

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019 51.3

48.8

Thông qua tuổi chủ hộ ta có thể hiểu một cách t ng đối về kinh nghiệm kinh doanh của hộ Theo số liệu điều tra khảo sát, độ tuổi của chủ hộ bình qu n l 37 tuổi, chủ hộ có độ tuổi thấp nhất l 24 tuổi, có độ tuổi cao nhất l 62 tuổi Trong nhóm hộ có vay vốn, tuổi bình qu n l 37 tuổi, cao h n so với nhóm hộ khơng có vay vốn, tuy nhiên số tuổi của 2 nhóm n y chênh lệch nhau khơng nhiều Điều n y cho thấy độ tuổi bình qu n n y ph hợp với việc quản l kinh doanh, m rộng thị tr ờng, chủ hộ đã có kinh nghiệm

4.4.1.3 Thống kê v trình ộ học vấn của chủ hộ kinh doanh

Trình độ học vấn của chủ hộ cũng l m ảnh h ng đến khả năng tiếp thu thông tin về thị tr ờng, khả năng ph n t ch hoạt động kinh doanh, điều đó l m ảnh h ng đến khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay của hộ

Bảng 8: C cấu trình độ học vấn của chủ hộ theo giới tính và thực trạng va vốn trong năm 2019 STT Tiêu chí Tần số (người) Bình quân Nhỏ nhất Lớn nhất 1 ó vay vốn 202 13,15 5 20 2 Khơng có vay vốn 38 4,55 1 14 Tổng cộng 240 11,79 1 20

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Trình độ học vấn của hộ đ ợc thể hiện bằng số năm đến tr ờng Trong thời đại ng y nay, h m l ợng chất xám sản phẩm ng y c ng cao thì trình độ chun mơn của chủ hộ có ảnh h ng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của hộ hủ hộ có trình độ học vấn c ng cao thì khả năng am hiểu về hoạt động kinh doanh v thông tin thị tr ờng, tiếp thu kiến thức về khoa học k thuật cũng nh khoa học quản l sẽ c ng tốt, tác động t ch cực đến doanh thu v lợi nhuận của hộ go i ra, khi trình độ học vấn c ng cao, chủ hộ kinh doanh c ng hiểu biết về các thể chế, quy định cũng nh những ch nh sách hỗ trợ của h nh phủ ban h nh có liên quan đến hoạt động kinh doanh của hộ Vì vậy, trong nh n tố con ng ời, trình độ học vấn có nghĩa quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh Kết quả ph n t ch trình độ học vấn theo tình trạng vay vốn, trình độ học vấn trung bình của nhóm hộ có vay vốn l 13,15, của nhóm hộ khơng có vay vốn l 4,55 Địa b n nghiên cứu l một trong những quận trung t m của th nh phố ần Th nên điều kiện tiếp cận với hệ thống giáo dục l t ng đối thuận lợi Từ kết quả trên cho thấy những chủ hộ có trình độ học vấn cao h n có thể mạnh dạn h n trong việc ra quyết định tham gia vay vốn phục vụ kinh doanh.

4.4.1.4 Thống kê v thu nh p của hộ kinh doanh

Bảng 9: Thu nhập trung bình của hộ kinh doanh trong tháng

STT Nội dung Thu nhập của hộ kinh doanh (triệu đồng)

1 ao nhất 20

2 Trung bình 10

3 Thấp nhất 2

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Thu nhập l c s để các T T thực hiện quyết định việc cung cấp vốn vay cho hộ Theo số liệu điều tra thì thu nhập bình qu n đầu ng ời của hộ kinh doanh trên địa b n quận ình Thủy l 10 triệu đồng/tháng Trong đó, hộ có mức thu nhập cao nhất đạt 20 triệu đồng/tháng, hộ có mức thu nhập thấp nhất l 2 triệu đồng/tháng Khi ng n h ng quyết định cho hộ kinh doanh vay vốn thì ln xem x t đến yếu tố thu nhập của khách h ng T i sản thế chấp l điều kiện đảm bảo nh ng nguồn thu nhập mới l c s để khách h ng trả nợ hiều hộ kinh doanh có t i sản nhiều nh ng hoạt động không hiệu quả, thu nhập thấp l m việc trả nợ khi đến hạn tr nên khó khăn Vì thế ảnh h ng đến khả năng tiếp cận cũng nh l ợng vốn đ ợc vay của hộ kinh doanh khi tham gia vay vốn hững hộ có thu nhập c ng cao thì khả năng ho n trả các khoản vay tốt, tạo niềm tin v uy t n đối với các tổ chức t n dụng ác hộ kinh doanh có thu nhập th ờng xuyên, ổn định có xu h ớng phát triển kinh doanh nên cần có vốn v dễ tiếp cận nguồn vốn t n dụng ch nh thức h n hộ có thu nhập thấp

4.4.1.5 Thống kê v vốn kinh doanh tự có của hộ kinh doanh

Hình 3: C cấu vốn kinh doanh tự có của hộ

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

12% 70% 18% <100tr Từ 100tr đến 500tr >500tr

Theo số liệu điều tra thực tế cho thấy đa số các hộ sử dụng nguồn vốn tự có để kinh doanh v o khoảng từ 100 triệu đến 500 triệu nhóm có nguồn vốn kinh doanh tự có từ 100 triệu đến 500 triệu có 168 hộ, chiếm t lệ 70%, tiếp theo l nhóm có nguồn vốn tự có trên 500 triệu có 43 hộ, chiếm 17% v cuối c ng l nhóm d ới 100 triệu l 29 hộ, với t lệ 12% guyên nh n các hộ có vốn kinh doanh tự có từ 100 đến 500 triệu đồng nhiều nhất l do những hộ n y có điều kiện về kinh tế t ng đối ổn định, l c s vững chắc gi p hộ có khả năng tiếp cận đ ợc với nguồn vốn vay lớn từ ng n h ng

ua điều tra cho thấy các hộ gia đình có điều kiện kinh tế khá v trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)