Số lao động tham gia trong hộ kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 56)

Số lao động (người) Tần số (người) Tỷ trọng (%)

1 124 51,67 2 81 33,75 3 19 7,92 4 8 3,33 5 4 1,67 6 3 1,25 8 1 0,42 Tổng cộng 240 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

uy mô các hộ kinh doanh cá thể không lớn, số l ợng lao động không quá 10 ng ời, hầu hết l ng ời của gia đình nên việc quản l cũng khơng q khó khăn Thơng qua xử l số liệu quan sát 240 hộ kinh doanh, kết quả cho thấy số l ợng lao động trong từng hộ kinh doanh ph hợp với qui định hiện h nh l t h n 10 ng ời Trong đó tập trung nhiều nhất l số hộ kinh doanh có 1 lao động chiếm 51,67% guyên nh n l do các hộ bn bán nhỏ lẻ, chỉ có 1 hoặc 2 ng ời l th ờng xuyên tham gia v o cơng việc kinh doanh, cịn lại thì chỉ m ớn ng ời lao động theo thời vụ h vậy, hộ kinh doanh l một hình thức tổ chức mua bán nhỏ lẻ có truyền thống l u đời trong xã hội, đã góp phần đáng kể v o việc giải quyết việc l m cho các hộ gia đình

4.4.2 Đánh giá thực trạng qua m u điều tra khảo sát ti p cận vốn tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh trên địa bàn quận

4.4 2 Cơ cấu vay vốn của hộ

ác hộ đều rất cần nguồn vốn để duy trì v m rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, không phải hộ kinh doanh n o cũng có đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu h nh vì thế, hộ kinh doanh rất cần một nguồn vốn khác từ bên ngo i, m nguồn vốn t n dụng ch nh thức l nguồn vốn các hộ kinh doanh muốn tiếp cận nhất, vì chi ph sử dụng vốn từ nguồn n y thấp, có thể mang lại hiệu quả cao h n cho hoạt động kinh doanh, hạn chế việc mất khả năng chi trả khoản vay guồn vốn t n dụng ch nh thức còn đ ợc nh n ớc quan t m v xem nh một công cụ hỗ trợ, khuyến kh ch các hoạt động kinh tế trọng điểm, do đó ng ời vay cịn đ ợc h ng một số u đãi nhất định Tuy vậy, vốn vay từ t n dụng ch nh thức b lại có những điều kiện cần phải đáp ứng m vì nhiều l do m vì nhiều l do khơng phải hộ kinh

doanh n o cũng có thể tiếp cận nguồn vốn n y Kết quả điều tra về c cấu số hộ kinh doanh tham gia t n dụng ch nh thức đ ợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 11: C cấu hộ tham gia tín dụng chính thức

Tình trạng va vốn Số hộ (người) Tỷ lệ %

Có vay 202 85

Không vay 38 15

Tổng cộng 240 100

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Kết quả điều tra chọn m u với 240 hộ kinh doanh, có 202 hộ vay vốn, chiếm t lệ 85% Hộ không vay vốn l 38 hộ, chiếm 15% ua đó cho thấy, phần lớn các hộ đều có nhu cầu vay vốn để m rộng sản xuất kinh doanh v đã tiếp cận đ ợc với nguồn t n dụng của ng n h ng H n 15% hộ kinh doanh ch a tiếp cận đ ợc với nguồn vốn t n dụng tại ng n h ng trên địa b n quận có thể có nhiều l do khác nhau: khơng có t i sản thế chấp, khơng có ai quen biết giới thiệu, trình độ học vấn thấp, ua đ y ta có thể thấy số hộ không vay đ ợc nguồn vốn ch nh thức l 15% đã phản ánh đ ợc phần n o về khả năng tiếp cận nguồn vốn ch nh thức của T T cho hộ kinh doanh vay tại địa b n nghiên cứu l khá tốt hững hộ vay đ ợc phần lớn đáp ứng các điều kiện của các tổ chức t n dụng đặt ra nh có t i sản đảm bảo, nguồn thu đảm bảo trả các khoản nợ vay, có ph ng án hoạt động kinh doanh hiệu quả, v kết hợp với các quan hệ xã hội Vì vậy, họ có thể tiếp cận đ ợc nguồn vốn t n dụng ch nh thức dễ d ng h n so với các hộ không đáp ứng đ ợc yêu cầu của các tổ chức t n dụng

4.4.2.2 Hình thức ti p c n vốn của các hộ kinh doanh v i các tổ chức tín d ng chính thức

Đối với mọi hoạt động trong xã hội, khi có đ ợc đầy đủ thơng tin thì có thể thực hiện một cách thuận tiện, dễ d ng h n Trong việc tiếp cận nguồn vốn t n dụng cũng thế, hộ kinh doanh có thể thu thập thơng tin liên quan đến t n dụng để có thể tiếp cận dễ d ng v thuận tiện h n Tuy nhiên, có nhiều nguồn thơng tin hộ kinh doanh có thể thu thập cho việc tiếp cận nguồn vốn t n dụng nh từ bạn bè ng ời th n, từ ti vi, báo đ i, từ tổ chức t n dụng, từ ch nh quyền địa ph ng, Kết quả về nguồn thông tin hộ kinh doanh thu thập đ ợc thể hiện nh sau:

Bảng 12: Hình thức ti p cận vốn của hộ kinh doanh với tổ chức tín dụng

Hình thức ti p cận Số hộ (người) Tỷ lệ (%)

Tiếp thị của nh n viên 23 11,39

Giới thiệu từ ng ời th n, bạn bè 21 10,40

Tự tìm đến ng n h ng 141 69,80

Từ ch nh quyền địa ph ng 2 0,99

Từ ti vi, báo đ i 15 7,43

Tổng số 202 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Để đi vay đ ợc, ng ời đi vay cần phải có thơng tin về ng n h ng, nguồn vốn vay, lãi suất, thủ tục vay, các ch nh sách u đãi, ua bảng số liệu cho thấy, trong tổng số 202 hộ kinh doanh có vay vốn tại các tổ chức t n dụng, có đến 141 hộ tiếp cận t n dụng bằng hình thức tự tìm đến ng n h ng, chiếm t lệ 69,80% Tiếp theo l các hộ tiếp cận t n dụng thông qua tiếp thị của nh n viên ng n h ng l 23 hộ, với t lệ 11,39%; các hộ tiếp cận t n dụng từ sự giới thiệu của ng ời th n, bạn bè l 21 hộ (10,40%), từ ti vi, báo đ i l 15 hộ (7,43%), còn lại l các hộ đ ợc sự giới thiệu từ ch nh quyền địa ph ng l 2 hộ (0,99%) Điều n y cho thấy, lĩnh vực cho vay đối với các hộ kinh doanh của các tổ chức t n dụng l ch a đ ợc thực sự quan t m, các hộ chủ yếu tự tìm đến ng n h ng khi có nhu cầu vay vốn t n dụng ch nh thức, cơng tác tiếp thị, quảng cáo cịn nhiều hạn chế h nh quyền địa ph ng cũng ch a quan t m đến việc cung cấp thông tin, hỗ trợ vốn cho hoạt động của các hộ kinh doanh.

4.4 2 3 Cơ cấu cho va v áp ứng nhu cầu vay vốn của các Tổ chức tín d ng

Bảng 13: C cấu các tổ chức tín dụng theo số liệu điều tra trên địa bàn quận Bình Thủ

Tổ chức tín dụng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%)

Ngân hàng ông nghiệp 11 5,45

g n h ng ông th ng 31 15,35

Ngân hàng Vietcombank 30 14,85

Ngân hàng Á Châu 36 17,82

Ngân hàng Kiên Long 36 17,82

Ngân hàng Sài Gòn

Th ng T n 30 14,85

Ngân hàng BIDV 28 13,86

Tổng cộng 202 100,00

ua kết quả điều tra cho thấy phần lớn các hộ kinh doanh vay tại ng n h ng th ng mại cổ phần nh ng n h ng h u v ng n h ng Kiên ong đều có 36 hộ (t ng đ ng 17,82%), ng n h ng cơng th ng có 31 hộ (chiếm 15,35%), ng n hàng Vietcombank và ngân hàng S i Gịn Th ng T n đều có 30 hộ (t ng đ ng 14,85%), ng n h ng I V có 28 hộ (chiếm 13,86%), còn lại l ng n h ng nông nghiệp có 11 hộ (chiếm 5,45%) Hiện nay các ng n h ng ng y c ng m rộng các phòng giao dịch trên địa b n quận, do đó các hộ kinh doanh cũng có nhiều sự lựa chọn h n, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho các hộ kinh doanh

hu cầu vay vốn của các hộ kinh doanh l khá cao, tuy nhiên vì các l do khác nhau m hệ thống các tổ chức t n dụng trên địa b n quận không thể đáp ứng hết nhu cầu của các hộ, xem x t khả năng đáp ứng nhu cầu vay vốn ch nh thức qua các hộ kinh doanh từ các tổ chức t n dụng trên địa b n quận qua bảng kết quả sau:

Bảng 14: Khả năng đáp ứng vốn của các tổ chức tín dụng chính thức Tổ chức tín dụng Số hộ vay vốn (hộ) Lượng va (triệu đồng) Lượng được va (triệu đồng) Tỷ lệ đáp ứng (%) Số tiền xin vay Số tiền xin vay bình quân Số tiền được vay Số tiền được va bình qn NH Nơng nghiệp 11 1.005 91,36 745 67,73 74,13 NH Công th ng 31 3.325 107,26 2.385 76,94 71,73 NH Vietcombank 30 3.775 125,83 2.875 95,83 76,16 NH Á Châu 36 4.560 126,67 3.580 99,44 78,51 NH Kiên Long 36 4.020 111,67 3.390 94,17 84,33 H S i Gòn Th ng T n 30 3.465 115,50 2.885 96,17 83,26 NH BIDV 28 2.300 82,14 1.910 68,21 83,04 Tổng cộng 202 22.450 111,14 17.770 87,97 79,15

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

ua số liệu tổng hợp thống kê cho thấy tình hình đáp ứng nhu cầu vốn l khá tốt, trung bình khoảng 79,15% số l ợng vốn xin vay, cao nhất l khả năng đáp ứng vốn của ng n h ng Kiên ong l 84,33% v ng n h ng S i Gòn Th ng T n 83,26%, tiếp theo l ng n h ng I V với 83,04%, ng n h ng Vietcombank với 76,16%, ng n h ng ông nghiệp với 74,13%, còn lại l ng n h ng ông th ng với 71,73% hần lớn các hộ kinh doanh trên địa b n quận ình Thủy vay trung bình khoảng 100 triệu guyên nh n của việc đáp ứng ch a cao so với nhu cầu vay

vốn l do đặc th của cho vay sản xuất kinh doanh l phải có t i sản thế chấp, l ợng vốn vay còn t y thuộc v o nhiều yếu tố khác nhau, các T T sợ rủi ro

4.4.2.4 M c ch va vốn của hộ kinh doanh và vi c quản lý của ngân hàng sau khi cấp tín d ng.

Khi xem x t đến hiệu quả sử dụng vốn, vấn đề cần quan t m đầu tiên l mục đ ch sử dụng vốn của hộ kinh doanh Việc sử dụng vốn đ ng mục đ ch vay ban đầu sẽ l m ảnh h ng đến thu nhập v khả năng trả nợ của hộ kinh doanh.

Bảng 15: Mục đích va vốn của hộ

Mục đích va vốn Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

ổ sung vốn kinh doanh 66 32,67

ua sắm máy móc thiết bị 21 10,40

Mua hàng hóa 95 47,03

Khác 20 9,90

Tổng cộng 202 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Từ bảng số liệu trên ta thấy đa số các hộ kinh doanh đều có mục đ ch xin vay ban đầu nhằm phục vụ cho việc mua h ng hóa v bổ sung vốn cho hoạt động kinh doanh ụ thể, các hộ có mục đ ch xin vay để mua h ng hóa đến 95 hộ (t ng đ ng 47,03%), các hộ vay để bổ sung vốn kinh doanh l 66 hộ (chiếm 32,67% trong tổng số các hộ đ ợc vay), để mua sắm máy móc thiết bị co 21 hộ (t ng đ ng 10,40%) cịn lại có mục đ ch khác l 20 hộ (chiếm t lệ 9,90%) ác hộ có mục đ ch sử dụng vốn khác l d ng để x y thêm nh trọ, sửa chữa lại quán,…phục vụ cho hoạt động kinh doanh Khi đ ợc hỏi về việc sử dụng thực tế nguồn tiền vay n y, thì các hộ kinh doanh đều trả lời l đã sử dụng vốn theo đ ng mục đ ch vay ban đầu

Trong quá trình cho vay, cán bộ t n dụng đã tiến h nh kiểm tra 158 hộ, xem x t hộ sử dụng vốn có đ ng theo mục đ ch ghi trong hợp đồng hay không òn lại 44 hộ cán bộ t n dụng không đến kiểm tra ua kết quả khảo sát cho thấy công tác kiểm tra, quản l rủi ro trong q trình cấp phát t n dụng cịn hạn chế ặc d có nhiều giải pháp, cách thức quản l rủi ro trong cấp t n dụng nh ng cách kiểm tra trực tiếp, định kỳ l cách truyền thống v dễ thực hiện nhất để quản l vốn đã cấp của các tổ chức t n dụng.

4.4 2 5 Cơ cấu nguồn ti n trả nợ vay và tác ộng của vốn va ối v i hộ kinh doanh

Để đánh giá đ ợc hiệu quả từ việc vay vốn của hộ kinh doanh, không thể không đề cập đến nguồn tiền để hộ trả nợ vay guồn thu nhập để trả nợ vay của hộ

cho thấy việc hộ kinh doanh sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng ếu sử dụng có hiệu quả, thì hoạt động kinh doanh của hộ sẽ tạo nguồn thu để trả khoản nợ đã vay ếu hộ kinh doanh trả nợ từ các nguồn khác, thì việc vay vốn có thể lại tr th nh gánh nặng cho q trình kinh doanh của hộ Điều đó đã đ ợc thể hiện tại bảng số liệu sau:

Bảng 16: C cấu nguồn tiền trả nợ va của hộ

Nguồn tiền trả nợ va Số lượng (hộ) Tỷ trọng (%)

Từ lợi nhuận hoạt động kinh doanh 160 79,21

ợn của ng ời th n 27 13,37

Vay m ợn n i khác 15 7,43

Khác 0 0

Tổng cộng 202 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

Kết quả trên cho thấy, trong tổng số 202 hộ kinh doanh có vay vốn, các hộ chủ yếu trả nợ vay từ hiệu quả kinh doanh chiếm 79,21 % (t ng đ ng 160 hộ) go i ra, các nguồn để hộ kinh doanh trả nợ vay l các nguồn khác bao gồm m ợn của ng ời th n chiếm 13,37% (t ng đ ng 27 hộ), vay m ợn từ n i khác chiếm 7,43% (t ng đ ng 15 hộ) Việc sử dụng vốn vay ng n h ng của các hộ kinh doanh trên địa b n khá hiệu quả, tạo lợi nhuận cho hộ trả đ ợc nợ vay, m rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 17: Đánh giá tác động của vốn va đối với hộ kinh doanh

Tác động của vốn va Số hộ (người) Tỷ lệ (%) Rất k m 8 3,96 Kém 33 16,34 Trung bình 18 8,91 Tốt 125 61,88 Rất tốt 18 8,91 Tổng cộng 202 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

ua điều tra cho thấy, hộ có nhìn nhận rất t ch cực về nghĩa của nguồn vốn vay t n dụng ng n h ng đối với hoạt động kinh doanh Kết quả thu thập từ cuộc khảo sát cho thấy có 125 hộ đ ợc hỏi trả lời l tốt v có 18 hộ đ ợc hỏi l trả lời l rất tốt trong số 202 hộ có vay vốn, vì vốn vay t n dụng có tác động gi p có thêm

việc l m v thu nhập đáng kể cho hộ kinh doanh ó 18 hộ trả lời l trung bình, d ờng nh khơng có tác động hay ảnh h ng gì ó 33 hộ trả lời l k m v 8 hộ trả lời l rất k m do sau khi vay vốn thì kinh doanh khơng tốt v khơng trả đ ợc nợ

4.4.2.6 Nguyên nhân hộ kinh doanh khơng vay vốn tại các tổ chức tín d ng

Khi tiếp cận nguồn vốn t n dụng, hộ kinh doanh cũng gặp nhiều khó khăn, những khó khăn xuất phát từ hộ kinh doanh v từ tổ chức t n dụng hững đánh giá của hộ kinh doanh về việc tiếp cận t n dụng thể hiện nh sau:

Bảng 18: Lý do hộ kinh doanh không va vốn

Lý do không va vốn Số hộ (người) Tỷ lệ (%)

Khơng muốn thiếu nợ 6 15,79

Khơng có t i sản thế chấp 22 57,89

Khơng có ai quen biết 0 0,00

hiều thủ tục phức tạp 10 26,32

Tổng cộng 38 100,00

guồn: Kết quả khảo sát 240 hộ kinh doanh năm 2019

guyên nh n hộ không tham gia vay vốn có nhiều nguyên nh n Thực tế trong q trình điều tra, phần lớn những hộ khơng vay l do khơng có t i sản thế chấp, một t hộ khơng có nhu cầu, v một số t hộ thấy thủ tục xin vay còn nhiều phức tạp ua bảng ph n t ch số liệu, có 22 hộ (t ng đ ng 57,89%) không tham gia vay vốn l do hộ khơng có t i sản thế chấp Khi đi vay vốn đòi hỏi các hộ kinh doanh phải có t i sản đảm bảo để thế chấp, điều n y không phải hộ kinh doanh n o cũng đáp ứng đ ợc nên bắt buộc họ phải đi vay bên ngo i hoặc m ợn từ bạn bè, ng ời th n, mặc d lãi suất có thể cao h n t n dụng ch nh thức gun nh n khơng vay vốn có t trọng cao tiếp theo l do quá trình đi vay cịn nhiều thủ tục phức tạp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của hộ kinh doanh trên địa bàn quận bình thủy thành phố cần thơ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)