Kết quả kiểm định các khuyết tật mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu lên tỷ lệ tái bảo hiểm và lãi từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam (Trang 39 - 42)

4.3.1.1. Kiểm định mơ hình khơng tồn tại đa cộng tuyến

Để kiểm tra mơ hình hồi quy có tồn tại đa cộng tuyến hay khơng luận văn sử dụng ma trận hệ số tương quan Pearson để tính hệ số tương quan giữa các cặp biến giải thích. Ngồi ra, hệ số tương quan Pearson còn giúp kiểm tra mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, đây là một điều kiện quan trọng để kết quả ước lượng hồi quy hiệu quả và đáng tin cậy.

Bảng 4.2 Hệ số tương quan Pearson

Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả (Phụ lục 3)

Theo bảng 4.2 trình bày hệ số tương quan của các cặp biến ở trên, có thể thấy được các biến độc lập đều có tương quan với biến giải thích, như vậy mơ hình đáp ứng được một điều kiện cơ bản để thực hiện hồi quy. Ngồi ra, mơ hình khơng có cặp biến giải thích nào có giá trị của hệ số tương quan lớn hơn 0.8, do đó khơng tồn tại đa cộng tuyến mạnh trong mơ hình.

Tác giả sẽ tiếp tục tính hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF để xác định mơ hình có xảy ra đa cộng tuyến hay khơng. Kết quả được trình bày trong bảng 4.3 dưới đây.

Bảng 4.3 Kết quả hệ số nhân tử phóng đại phương sai VIF Variable VIF 1/VIF Variable VIF 1/VIF

Age 2.62 0.381576 Size 2.33 0.430028 Fin_leverage 1.68 0.595458 Ownership 1.16 0.859743 ROA 1.15 0.869399 Risk 1.08 0.923114 Grow 1.08 0.930020 Mean VIF 1.59

Nguồn: Theo kết quả tính tốn của tác giả (Phụ lục 4)

Reins_ratio UWprofit Ownership Risk Grow Fin_leverage ROA Size Age Reins_ratio 1.0000 UWprofit -0.8187 1.0000 Ownership 0.4385 -0.3985 1.0000 Risk 0.0528 -0.3981 0.1560 1.0000 Grow 0.0967 -0.0133 0.0506 -0.1337 1.0000 Fin_leverage -0.2567 0.1957 -0.2584 0.0570 -0.1660 1.0000 ROA 0.1567 -0.0009 -0.1372 -0.0750 -0.0076 -0.0828 1.0000 Size -0.0772 -0.0730 -0.0891 0.1354 -0.1002 0.5090 0.1123 1.0000 Age -0.0618 -0.0960 -0.0357 0.1731 -0.2079 0.5221 0.1923 0.7372 1.0000

Như vậy, mơ hình khơng tồn tại biến có hệ số VIF lớn hơn 10 nên không xảy ra đa cộng tuyến mạnh.

4.3.1.2. Kiểm định phương sai thay đổi

Để kiểm định mơ hình nghiên cứu có bị hiện tượng phương sai thay đổi hay khơng, đầu tiên tác giả sẽ tiến hành kiểm định xem mơ hình tác động cố định hay tác động ngẫu nhiên sẽ phù hợp với nghiên cứu bằng kiểm định Hausman. Các giả thuyết được đưa ra như sau:

- Giả thuyết H0: Mơ hình tác động ngẫu nhiên là phù hợp - Giả thuyết H1: Mơ hình tác động cố định là phù hợp

a. Kết quả kiểm định mơ hình 1:

Kết quả kiểm định Hausman cho giá trị p-value = 0.9853 lớn hơn α = 0.05 (Phụ lục

5) nên ta chấp nhận giả thuyết H0 là mơ hình tác động ngẫu nhiên sẽ phù hợp với nghiên cứu.

Tiếp theo, để kiểm định phương sai thay đổi trong mơ hình tác, động ngẫu, nhiên, ta dùng kiểm định Breusch-Pagan. Đặt các giả thuyết như sau:

- Giả thuyết H0: Phương sai của sai số không đổi - Giả thuyết H1: Phương sai của sai số thay đổi

Kết quả của kiểm định cho giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn α = 0.05 (Phụ lục 6) nên ta bác bỏ giả thuyết H0, tức là mơ hình bị hiện tượng phương sai thay đổi.

b. Kết quả kiểm định mơ hình 2:

Kết quả kiểm định Hausman cho giá trị p-value = 0.0102 nhỏ hơn α = 0.05 (Phụ lục

7) nên ta bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy mơ hình tác động cố định sẽ phù hợp với

nghiên cứu.

Tiếp theo, để kiểm định phương sai thay đổi trong mơ hình tác động cố định, tác giả sử dụng kiểm định Wald. Ta đặt các giả thuyết sau:

- Giả thuyết H1: Phương sai của sai số thay đổi

Kết quả của kiểm định cho giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn α = 0.05 (Phụ lục 8) nên ta bác bỏ giả thuyết H0, tức là mơ hình bị hiện tượng phương sai thay đổi.

4.3.1.3. Kiểm định mơ hình khơng tồn tại tự tương quan

Tự tương quan là một hiện tượng làm cho các ước lượng hồi quy từ mơ hình khơng cịn hiệu quả, phương sai bị chệch, các kết quả kiểm định không đáng tin cậy. Để kiểm định mơ hình có tồn tại hiện tượng tự tương quan hay không, tác giả dùng kiểm định Wooldridge với các giả thuyết như sau:

- Giả thuyết H0: Mơ hình khơng tồn tại tự tương quan. - Giả thuyết H1: Mơ hình tồn tại tự tương quan

Giá trị p-value nhận được nhỏ hơn α = 0.05 (Phụ lục 9) nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 là mơ hình bị tồn tại tự tương quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của cấu trúc sở hữu lên tỷ lệ tái bảo hiểm và lãi từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở việt nam (Trang 39 - 42)