TT Kí hiệu mẫu Đơn vị DDT Lindane Vofatox
1 MN 1 µg/l KPHT 0,025 KPHT 2 MN 2 µg/l KPHT KPHT 0,036 3 MN 3 µg/l 0,014 KPHT 0,014 4 MN 4 µg/l 0,021 0,0032 KPHT QCVN 08-MT:2015/BTNMT µg/l 1 - - Nhận xét:
Qua kết quả phân tích ở bảng 4.2 ta có thể thấy: Các mẫu nước sau khi đem phân tích cho thấy nồng độ thuốc BVTV trong nước rất thấp đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Cho thấy nguồn nước ngầm tại đây chưa bị ảnh hưởng bởi thuốc BVTV tồn dư trong đất
4.3 Kết quả đánh giá phạm vi ô nhiễm môi trường đất
Theo kết quả khảo sát thực địa, kết quả phân tích chất lượng đất khu vực nền kho chứa hóa chất và xung quanh khu vực nền kho cho thấy, toàn bộ khu vực nền kho cũ và diện tích đất xung quanh nền kho đều bị ơ nhiễm hóa chất thuốc BVTV. Tồn bộ diện tích đất bị ơ nhiễm khu vực này: 290m2 bao gồm diện tích đất nền kho và xung quanh khu vực nền kho. Theo nồng độ ơ nhiễm hóa chất thuốc BVTV phân tích được trong các tầng đất và các vị trí đã lấy
mẫu thì tồn bộ diện tích này được chia thành 3 khu vực ơ nhiễm với mức độ ô nhiễm khác nhau:
a. Khu vực ô nhiễm nặng: 88 m2 với nồng độ ô nhiễm DDT trong đất cao nhất phân tích được: 9,256 mg/kg.
Khu vực nền kho bị ảnh hưởng lan tỏa với diện tích 88 m2 là khu vực ơ nhiễm nặng, nồng độ DDT trong đất phân tích cao nhất có nồng độ 9,256 mg/kg, nồng độ pp-DDT trong đất tại độ sâu 2m là 4,811 mg/kg. Ở độ sâu 3m nồng độ hóa DDT trong đất hóa chất BVTV đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất. Do vậy tiến hành đào sâu 2,5 m để xử lý đất ô nhiễm.
Khối lượng đất cần xử lý: 220 m3
b. Khu vực ơ nhiễm trung bình: 150 m2 với nồng độ ô nhiễm DDT trong đất cao nhất phân tích được: 5,895 mg/kg.
Diện tích đất ơ nhiễm cần xử lý khu vực này: 150 m2
Theo kết quả phân tích và khoanh vùng ô nhiễm cho thấy, nồng độ ô nhiễm pp-DDT trong đất cao nhất 5,895 mg/kg. Tại độ sâu 2m nồng độ hóa chất BVTV đều nằn trong giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất. Do vậy sẽ tiến hành đào sâu 1,7 m để xử lý đất. Như vậy, khối lượng đất cần xử lý cho khu vực này như sau:
Khối lượng đất cần xử lý: 255 m3
Diện tích đất cần xử lý khu vực này là 52 m2. Kết quả phân tích mẫu cho thấy nồng độ pp-DDT ở độ sâu 0,5m cao nhất trong khu vực là 3,522 mg/kg, tại độ sâu 2,0m nồng độ DDT phân tích được đều thấp hơn giới hạn cho phép theo QCVN 54:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ khó phân hủy tồn lưu theo mục đích sử dụng đất, do vậy sẽ tiến hành đào sâu 0,7m để xử lý. Khối lượng đất ô nhiễm cần xử lý:
Khối lượng đất cần xử lý: 41,6 m3
4.4 Đề xuất biện pháp xử lý
Căn cứ vào mức độ ơ nhiễm hóa chất BVTV trong đất, hiện trạng của kho thuốc cũng như các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật khác.Ta lựa chọn phương án: Xử lý đất ơ nhiễm hóa chất BVTV bằng phương pháp hóa học (Fenton). Lý do lựa chọn phương pháp:
Bảng 4.3 Bảng so sánh các phương pháp xử lý thuốc BVTV
TT Phương pháp Hiệu quả Kinh
phí
Hồn trả mặt bằng
Thực hiện
1 Chôn lấp, cô lập Không triệt
để Thấp Ngắn
Đơn giản 2 Đốt có xúc tác Triệt để Rất cao Ngắn Đơn giản 3 Phân hủy bằng
kiềm nóng
Khơng triệt
để Cao Ngắn Phức tạp
4 Hóa học Triệt để Cao Ngắn Phức tạp
5 Sinh học Triệt để Trung bình
Dài Đơn
Theo các tiêu chí tổng quang việc lựa chọn phương pháp hóa học phổ biến (phương pháp Fenton) là: phương pháp đạt tiêu chí hiệu quả cao, kinh phí phù hợp, thời gian hồn trả mặt bằn ngắn, đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế và kỹ thuật, môi trường tốt hơn so với các phương pháp khác.
4.4.1 Sử dụng phương pháp hóa học ( Fenton)
- Phương pháp hóa học:
Phương pháp áp dụng cho mục tiêu xử lý triệt để những khu vực có nồng độ ơ nhiễm trung bình
Bản chất của phương pháp là sử dụng các hóa chất có tính oxy hóa mạnh để phân hủy thuốc BVTV thành các chất có khối lượng phân tử thấp hơn, các chất không độc hoặc kém độc hơn như: CO2, H2O…. Tuy nhiên do các thuốc trừ sâu chứa clo là những chất rất bền nên chỉ oxy hóa được trong những điều kiện nghiêm ngặt.
Phương pháp hóa học được chấp nhận rộng rãi trên thế giới là dùng chất oxy hóa H2O2 kết hợp với hợp chất Fe2+ hay còn gọi là phản ứng Fenton.
Ưu điểm:
Tác nhân Fenton và các chất khác sử dụng trong phương pháp này tương đối sẵn và giá cả khơng cao trên thị trường, vì thế giá thành xử lý có thể chấp nhận được.
- Đạt được hiệu quả cao, đất nhiễm hóa chất TBVTV được xử lý hầu như triệt để (trong điều kiện thực hiện đúng quy trình xử lý và đảm bảo nghiêm ngặt các yếu tố khác như liều lượng và điều kiện xử lý).
- Thời gian hoàn trả mặt bằng nhanh.
Nhược điểm:
- Phương pháp này tiến hành phức tạp địi hỏi phải có chun mơn và kinh nghiệm.
- Phản ứng xảy ra đòi hỏi phải trong điều kiện nghiêm ngặt.
- Tiêu tốn lượng lớn hóa chất để phân hủy chất độc nằm lẫn trong đất. Đòi hỏi phải thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường chặt chẽ nhằm tránh tạo ra nguồn ô nhiễm thứ cấp.
Ứng dụng: Phương pháp này đã được áp dụng hiệu quả ở nhiều điểm
tồn lưu hóa chất BVTV như: kho thuốc BVTV Thôn Bèo tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa; kho thuốc BVTV tại thị trấn Dùng, Thanh Chương, Nghệ An; …
4.4.2 Đã áp dụng thực tiễn
Trên thực tế phương pháp xử lý thuốc BVTV trong đất bằng phương pháp hóa học (Fenton) đã được áp dụng tại nhiều địa phương trên toàn quốc như sau: