CHƯƠNG 3 : DỮ LIỆU, CÁC BIẾN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3 Thống kê mô tả
3.3.5 Nợ xấu và trích lập dự phòng
Hình 3.6 Mối tương quan giữa tỷ lệ nợ xấu, trích lập dự phịng và ROAA (nguồn: tổng hợp từ dữ liệu)
Bản chất của chi phí trích lập dự phịng rủi ro (trong đó, phần lớn là trích lập dự phịng rủi ro tín dụng) là một chi phí khơng chi bằng tiền mặt của ngân hàng và chỉ đơn thuần được tạo lập bởi một nghiệp vụ kế tốn. Vì thế dịng tiền của ngân hàng khơng bị ảnh hưởng bởi chi phí này. Mặt khác, trích lập dự phịng rủi ro là một khoản chi phí bắt buộc theo quy định của các ngân hàng nhằm xử lý nợ xấu. Và xử lý nợ xấu từ dự phịng là phương án khả thi nhất bởi nó là tiền thật của chính ngân hàng. Khi ngân hàng xử lý được khoản nợ xấu (thu hồi được một phần hoặc tồn bộ khoản nợ), số tiền trích lập dự phịng sẽ được hồn nhập vào dự phịng hoặc hạch tốn trực tiếp vào thu nhập bất thường. Do đó, nếu các ngân hàng cố trích lập dự phịng nhiều để "giấu lãi" thì sớm hay muộn khoản chi phí này cũng sẽ quay trở lại và làm tăng lợi nhuận tính thuế trong tương lai.
Dưới góc độ của các nhà đầu tư và cổ đông các ngân hàng, rõ ràng trích lập dự phịng rủi ro là một "gánh nặng", vì trích càng nhiều thì lợi nhuận càng "teo tóp" thì khơng cịn lại gì để chia cổ tức. Cùng với đó, lợi nhuận trên báo cáo suy giảm thì
ngân hàng có tỉ lệ bao phủ nợ xấu ở mức cao đồng nghĩa khả năng được hoàn nhập chi phí dự phịng của các ngân hàng này cũng cao hơn nhiều. Do đó, tác động của trích lập dự phịng đối với lợi nhuận ngân hàng rất khó để dự báo.