Kết quả hồi quy với phương trình (2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự thay đổi vốn chủ sở hữu đến hiệu quả hoạt động tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam trong giai đoạn 2008 2017 (Trang 41)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

4.2 Kết quả hồi quy với phương trình (2)

Quay trở lại với mơ hình được trình bày ở phương trình (2), tức là dùng biến EA thay cho biến CAR để ước lượng tỷ suất sinh lợi bình quân ROAA. Trước khi đi vào xác định mơ hình, tác giả dùng các kiểm định để xác định các lỗi ước lượng của mơ hình về kiểm định đa cộng tuyến và hiện tượng tự tương quan. Dùng kiểm định Collin để kiểm định đa cộng tuyến giữa các biến cho kết quả VIF trong Bảng 4.5.

Bảng 4.5 Chuẩn đoán đa cộng tuyến Collin cho các biến phương trình (2)

Tên biến VIF sqrt VIF Tolerance R- squared ROAA 3.43 1.85 0.2919 0.7081 EA 2.63 1.62 0.3797 0.6203 lnAsset 2.93 1.71 0.3413 0.6587 NIM 1.96 1.4 0.5114 0.4886 CIR 2.63 1.62 0.3797 0.6203 LLP 1.94 1.39 0.5162 0.4838 NPL 1.7 1.3 0.5882 0.4118 GDP 1.2 1.1 0.8328 0.1672 INF 1.47 1.21 0.681 0.319 HHI 1.59 1.26 0.6294 0.3706 Mean VIF 2.15

Tương tự với các biến trong phương trình (1), các giá trị VIF đều tương đối thấp nên có cơ sở để kết luận các biến giải thích trong mơt hình (2) có hiện tượng đa cộng tuyến khơng nghiêm trọng, do có giá trị VIF nhỏ hơn 10.

Tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge cho hiện tượng tự tương quan, với giả định H0 là khơng có hiện tượng tự tương quan. Kết quả cho giá trị P = 0.1524 > 0.05, tức là có cơ sở để chấp nhận giả định H0, giữa các biến khơng có hiện tượng tự tương quan.

Dùng kiểm định Hausman để xác định lựa chọn mơ hình giải thích phù hợp giữa tác động cố định và tác động ngẫu nhiên, cho kết quả giá trị P = 0.0254 < 5%. Tức là có sự khác nhau giữa hai mơ hình, khi đó các giá trị hệ số β được ước lượng từ mơ hình tác động cố định là phù hợp để lựa chọn. Tuy nhiên, để kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi từ mơ hình tác động cố định, tác giả sử dụng kiểm định Wald cho kết quả giá trị P = 0.0000 < 5%, tức là có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình nghiên cứu (2). Một lần nữa, tác giả sử dụng mơ hình sai số chuẩn mạnh để ước lượng các hệ số β của phương trình (2) cho kết quả trong Bảng 4.6.

Bảng 4.6 Kết quả hồi quy mơ hình sai số chuẩn mạnh cho phương trình (2)

Tác động cố định, sai số chuẩn mạnh

ROAA Hệ số β Sai số chuẩn hiệu chỉnh Giá trị P

EA 0.00701 0.01174 0.556 lnAsset -0.02547 0.09416 0.789 NIM 0.15029 0.04794 0.004 ** CIR -0.03210 0.00569 0 *** LLP 0.00132 0.00137 0.344 NPL -0.00014 0.01833 0.994 GDP -0.10178 0.03393 0.006 ** INF 0.00563 0.00461 0.234

HHI 0.00075 0.00037 0.051

Hệ số α 2.33088 1.61324 0.161

R2 0.6599

Giá trị P 0.0000

Các kết quả hồi quy của phương trình (2) đối với các biến GDP, CIR và NIM khơng khác so với kết quả của phương trình (1). Riêng đối với biến Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản EA cho kết quả hồi quy mang dấu dương và khơng có ý nghĩa thống kê, phù hợp với các kết luận của Witowschi và Luca (2016), Berger (1995), Athanasoglou và cộng sự (2006) và Staikouras và Wood (2004).

4.3 So sánh hai mơ hình hồi quy

Bảng 4.7 So sánh kết quả hồi quy 2 mơ hình

ROAA ROAA CAR -0.00376 [-0.79] EA 0.00701 [0.60] lnAsset 0.0454 -0.0255 [0.55] [-0.27] NIM 0.131 *** 0.15 *** [3.33] [3.13] CIR -0.0333 *** -0.0321 *** [-5.38] [-5.64] LLP 0.000355 0.00132 [0.35] [0.96] NPL 0.00521 -0.000144 [0.30] [-0.01] GDP -0.0795 ** -0.102 *** [-2.31] [-3.00] INF 0.00875 ** 0.00563 [2.21] [1.22] HHI 0.000981 ** 0.000755 * [2.76] [2.05] _cons 0.957 2.331

R-sq 0.661 0.66 *, **, *** tương ứng mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Bảng 4.7 so sánh kết quả hồi quy theo mơ hình tác động cố định, có hiệu chỉnh sai số chuẩn mạnh từ hai phương trình khác nhau đối với biến Vốn ngân hàng đều cho kết luận có ý nghĩa thống kê đối với các biến Chi phí hoạt động trên tổng thu nhập CIR, Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM trong các biến đại diện cho đặc điểm của từng ngân hàng. Đối với các biến vĩ mô, tăng trưởng GDP được xác định có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ lạm phát khơng có tác động đáng kể đến ROAA cũng như khơng có ý nghĩa thống kê trong giai đoạn nghiên cứu.

Sự khác biệt giữa hai phương trình hồi quy là các biến giải thích về Vốn. Cả hai hệ số β của các biến này đều khơng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, điểm khắc biệt của dấu hệ số dương của biến EA, trong khi dấu âm đối với biến CAR, cho thấy hai cách tác động khác nhau của những chỉ số vốn khác nhau đối với tỷ suất sinh lợi của ngân hàng.

CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN

Bài nghiên cứu này tập trung tìm kiếm sự ảnh hưởng của yếu tố vốn đối với hiệu quả hoạt động của 26 NHTM cổ phần trong nước trong giai đoạn 10 năm sau khủng hoảng tài chính tồn cầu. Thước đo hiệu quả hoạt động được tác giả sử dụng trong bài nghiên cứu là chỉ số Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân ROAA. Sau khi kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng đúc kết từ các nghiên cứu trước đó, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy tác động cố định để ước lượng. Nhìn chung, lợi nhuận hoạt động của NHTM chủ yếu được giải thích bởi hiệu quả kiểm sốt chi phí, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng, tỷ lệ thu nhập lãi thuần và yếu tố kinh tế vĩ mô GDP cũng như đặc điểm tập trung thị trường của ngành ngân hàng, mặc dù không đáng kể.

Riêng đối với biến Vốn là biến khảo sát của tác giả để trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu khơng cho kết quả có ý nghĩa thống kê. Với giá trị hệ số dương, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao có thể có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của các NHTM nói chung. Tuy nhiên, với giá trị hệ số ngược lại hoàn toàn của biến tỷ lệ an tồn vốn, tác giả có thể xác nhận được câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai. Đó là, với áp lực tăng tỷ lệ an tồn vốn theo quy định của Ngân hàng nhà nước, các NHTM nên có biện pháp tăng vốn chủ sở hữu hay vốn điều lệ lên mức tốt nhất có thể sẽ tốt hơn so với các hình thức tăng vốn khác.

Đối với góc độ nhà đầu tư vào những chứng khoán ngân hàng trong tương lai, tác giả định hướng quan sát những ngân hàng có khả năng tăng vốn điều lệ cao để đầu tư. Đồng thời, qua bài nghiên cứu tác giả đã nhận diện được một số yếu tố khác tác động đến hành vi lợi nhuận của ngân hàng. Nên lựa chọn những ngân hàng tối thiểu hóa được chi phí hoạt động cũng như tạo được các mức lãi suất cho vay và huy động tốt. Yếu tố vĩ mô cũng cần được xem xét khi đầu tư vào các chứng khoán này.

Mặc dù dữ liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian 10 năm là tương đối dài, bài nghiên cứu vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Hạn chế thứ nhất là khả năng tiếp cận dữ liệu về ngân hàng của tác giả chưa đầy đủ, không bao gồm các ngân hàng nhà nước và chi nhánh các ngân hàng nước ngoài. Điều này tạo ra mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn để có kết luận chính xác. Hạn chế thứ hai là tác giả vẫn chưa có điều kiện đi sâu vào tìm hiểu các yếu tố có khả năng tiềm năng tác động đến lợi nhuận để xác định được mơ hình tối ưu. Các yếu tố liên quan đến thông tin đặc thù của ban quan trị ngân hàng, ví dụ như kỹ năng, kinh nghiệm, trình độ cũng như tính độc lập trong điều hành vẫn chưa được xem xét. Những vấn đề này, tác giả hy vọng sẽ được trình bày trong các nghiên cứu sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thiên Kim, 2014. Tác động của hoạt động kinh doanh ngân hàng đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 19 (29).

Nguyễn Thế Bính, 2015. Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam.

Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 26 (36) - Tháng 01 - 02/2016.

Phạm Minh Điển, Dương Thị Kim Hoàng và Dương Quỳnh Nga, 2017. Ảnh hưởng của chỉ số Lerner, chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của NHTM. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 58(1), 3- 15.

Tiếng anh

Athanasoglou, P., Delis, M. and Staikouras, C., 2006. Determinants of bank profitability in the South Eastern European region.

Alexiou, C. and Sofoklis, V., 2009. Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek banking sector. Ekonomski Anali/Economic Annals, 54(182).

Altunbas, Y., Carbo, S., Gardener, E.P. and Molyneux, P., 2007. Examining the relationships between capital, risk and efficiency in European banking. European Financial Management, 13(1), pp.49-70.

Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. and Delis, M.D., 2008. Bank-specific, industry- specific and macroeconomic determinants of bank profitability. Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2), pp.121-136.

Berger, A.N., 1995. The relationship between capital and earnings in banking. Journal of money, credit and Banking, 27(2), pp.432-456.

Bitar, M., Pukthuanthong, K. and Walker, T., 2018. The effect of capital ratios on the risk, efficiency and profitability of banks: Evidence from OECD countries. Journal

of International Financial Markets, Institutions and Money, 53, pp.227-262.

Bourke, P., 1989. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, 13(1), pp.65- 79.

Boyd, J.H. and Runkle, D.E., 1993. Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory. Journal of monetary economics, 31(1), pp.47-67.

Brahmaiah, B. and Ranajee, 2018. Factors Influencing Profita-bility of Banks in India. Theoretical Eco-nomics Letters, 8, 3046-3061.

Chiuri, M. C., Feeri, G., & Majnoni, G., 2002. The macroeconomic impact of bank capital requirements in emerging economies: Past evidence to assess the future.

Journal of Banking and Finance, 26, 881–904.

Delis, M.D. and Staikouras, P.K., 2011. Supervisory effectiveness and bank risk.

Review of Finance, 15(3), pp.511-543.

Demirgỹỗ-Kunt, A. and Huizinga, H., 1999. Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence. The World Bank Economic Review, 13(2), pp.379-408.

Demirgỹỗ-Kunt, A. and Huizinga, H., 2000. Financial structure and bank profitability. World Bank Policy Research Working Paper, (2430).

Demirguc-Kunt, A., Laeven, L. and Levine, R., 2003. Regulations, market structure,

institutions, and the cost of financial intermediation (No. w9890). National Bureau

of Economic Research.

Dietrich, A. and Wanzenried, G., 2011. Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 21(3), pp.307-327.

Doliente, J.S., 2005. Determinants of bank net interest margins in Southeast Asia. Applied Financial Economics Letters, 1(1), pp.53-57.

García-Herrero, A., Gavilá, S. and Santabárbara, D., 2009. What explains the low profitability of Chinese banks?. Journal of Banking & Finance, 33(11), pp.2080-

2092.

Goddard, J., Liu, H., Molyneux, P. and Wilson, J.O., 2013. Do bank profits converge?. European Financial Management, 19(2), pp.345-365.

Goddard, J., Molyneux, P. and Wilson, J.O., 2004. The profitability of European banks: a cross‐ sectional and dynamic panel analysis. The Manchester School, 72(3), pp.363-381.

Golin, J. and Delhaise, P., 2013. The bank credit analysis handbook: a guide for analysts, bankers and investors. John Wiley & Sons.

Lee, C.C. and Hsieh, M.F., 2013. The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking. Journal of international money and finance, 32, pp.251-281. Jacques, K. and Nigro, P., 1997. Risk-based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach. Journal of Economics and business, 49(6),

Molyneux, P., 1993. Structure and performance in European banking (Doctoral

dissertation, Prifysgol Bangor University).

Molyneux, P. and Thornton, J., 1992. Determinants of European bank profitability: A note. Journal of banking & Finance, 16(6), pp.1173-1178.

Naceur, S.B., 2003. The determinants of the Tunisian banking industry profitability: panel evidence. Universite Libre de Tunis working papers, pp.1-17.

Naceur, S.B. and Kandil, M., 2009. The impact of capital requirements on banks’ cost of intermediation and performance: The case of Egypt. Journal of Economics and Business, 61(1), pp.70-89.

Pasiouras, F. and Kosmidou, K., 2007. Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union. Research in International Business and Finance, 21(2), pp.222-237.

Revell, J., 1980. Costs and margins in banking: an international survey (Vol. 1).

Organisation for Economic Co-operation and Development;[Washington, DC: sold by OECD Publications and Information Center.

Rime, B., 2001. Capital requirements and bank behaviour: Empirical evidence for Switzerland. Journal of Banking & Finance, 25(4), pp.789-805.

Short, B.K., 1979. The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan. Journal of Banking & Finance, 3(3), pp.209-219.

Staikouras, C.K. and Wood, G.E., 2004. The determinants of European bank profitability. International business and economics research journal, 3, pp.57-68. Trujillo‐ Ponce, A., 2013. What determines the profitability of banks? Evidence from Spain. Accounting & Finance, 53(2), pp.561-586.

Witowschi, I.R.B. and Luca, F.A., 2016. Bank capital, risk and performance in European banking. A case study on seven banking sectors. Prague Economic Papers, 2016(2), pp.127-142.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Danh sách các NHTM sử dụng trong bài nghiên cứu

STT Tên Ngân hàng Tên giao dịch Mã chứng

khoán

1 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB ACB

2 Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Maritime Bank MSB

3 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank TCB

4 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank VPB

5 Ngân hàng TMCP Quân đội MBBANK MBB

6 Ngân hàng TMCP Quốc tế VIB VIB

7 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank STB

8 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank VCB

9 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam VietinBank CTG

10 Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt

Nam BIDV BID

11 Ngân hàng TMCP Tiên Phong TPBank TPB

12 Ngân hàng TMCP Đông Nam Á SeABank SEAB

13 Ngân hàng TMCP An Bình ABBANK ABB

14 Ngân hàng TMCP Bản Việt Viet Capital

Bank

Vietcapital Bank

15 Ngân hàng TMCP Kiên Long KienLongBank KLB

16 Ngân hàng TMCP Nam Á Nam A Bank NAB

17 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB NVB

18 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ

Chí Minh HDBank HDB

19 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB OCB

STT Tên Ngân hàng Tên giao dịch Mã chứng khốn

21 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương Saigonbank Saigonbank

22 Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội SHB SHB

23 Ngân hàng TMCP Việt Á VietABank VietAbank

24 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex PGBank PGB

25 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam Eximbank EIB

26 Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Lienviet Post

Phu lục 2. Bảng dự liê ̣u tác giả thu tha ̣p (nguồn tổng hợp)

Ký hiệu

ngân hàng Năm ROAA E/A CAR Asset lnAsset NIM CIR LLP NPL GDP INF HHI

ABB 2008 0.32 29.31 38.44 13,494,125 16.42 1.96 73.15 5.66 23.12 1,072 ABB 2009 1.56 16.93 24.34 26,518,084 17.09 3.77 41.94 5.40 7.05 1,004 ABB 2010 1.54 12.24 20.46 38,015,689 17.45 4.11 43.82 6.42 8.86 895 ABB 2011 0.77 11.37 38.37 41,625,754 17.54 5.37 46.96 40.49 3.94 6.24 18.68 835 ABB 2012 0.91 10.65 24.29 46,013,686 17.64 4.59 61.21 77.78 2.84 5.25 9.09 757 ABB 2013 0.27 9.97 13.66 57,627,710 17.87 2.74 66.92 36.22 7.63 5.42 6.59 859 ABB 2014 0.19 8.47 14.9 67,464,850 18.03 2.61 65.58 40.46 4.51 5.98 4.71 851 ABB 2015 0.14 8.99 17.5 64,374,686 17.98 2.72 60.36 51.35 2.42 6.68 0.88 853 ABB 2016 0.35 7.88 15.1 74,171,503 18.12 2.82 57.43 63.77 2.31 6.21 3.24 876 ABB 2017 0.62 7.24 15.1 84,503,069 18.25 2.9 59.23 57.26 2.77 6.81 3.52 874 ACB 2008 2.32 7.38 12.44 105,306,130 18.47 3.35 37.53 74.06 0.89 5.66 23.12 1,072 ACB 2009 1.61 6.02 9.4 167,881,047 18.94 2.54 36.67 197.11 0.41 5.40 7.05 1,004 ACB 2010 1.25 5.55 10.6 205,102,950 19.14 2.73 39.35 244.77 0.34 6.42 8.86 895 ACB 2011 1.32 4.26 9.25 281,019,319 19.45 3.41 41.16 107.46 0.89 6.24 18.68 835 ACB 2012 0.34 7.16 13.5 176,307,607 18.99 3.71 73.19 58.42 2.5 5.25 9.09 757 ACB 2013 0.48 7.51 14.7 166,598,989 18.93 2.86 66.54 47.73 3.03 5.42 6.59 859 ACB 2014 0.55 6.9 14.08 179,609,771 19.01 3.01 63.79 62.32 2.18 5.98 4.71 851 ACB 2015 0.54 6.35 12.8 201,456,985 19.12 3.32 64.65 87.02 1.31 6.68 0.88 853 ACB 2016 0.61 6.02 13.19 233,680,877 19.27 3.34 61.86 126.49 0.87 6.21 3.24 876 ACB 2017 0.82 5.64 11.49 284,316,123 19.47 3.44 54.35 132.74 0.7 6.81 3.52 874

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự thay đổi vốn chủ sở hữu đến hiệu quả hoạt động tại một số ngân hàng thương mại cổ phần ở việt nam trong giai đoạn 2008 2017 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)