Tổng quan thực tiễn hoạt động kiểm toán độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán (Trang 42 - 45)

6. Kết cấu dự kiến của Luận văn

2.1. Tổng quan về thực tiễn hoạt động kiểm tốn độc lập từ sau khi có Luật kiểm toán

2.1.1. Tổng quan thực tiễn hoạt động kiểm toán độc lập

Vào tháng 5/1991, Bộ trƣởng Bộ Tài Chính đã ký quyết định thành lập hai cơng ty kiểm tốn đầu tiên, khởi đầu cho việc hình thành ngành KTLĐ ở Việt Nam. Trong khoảng thời gian hơn 20 năm sau đó, các DNKT hoạt động trong khn khổ pháp lý khá giản đơn. Nhà nƣớc chỉ ban hành vài quy định pháp luật chuyên ngành chỉ ở cấp độ Nghị định, Thông tƣ. Trƣớc nhu cầu cấp thiết của nền kinh tế, năm 2011 đánh dấu một bƣớc phát triển pháp lý quan trọng của lĩnh vực KTĐL. Đó là sự ra đời của Luật kiểm toán độc lập do Quốc hội ban hành. Đây là văn bản pháp lý cao nhất áp dụng riêng cho chuyên ngành KTĐL. Các DNKT và KTV tự hào khi có một đạo luật riêng điều chỉnh hoạt động chun mơn về kiểm tốn, chấm dứt một thời gian dài ngành KTĐL hoạt động mà khơng có luật chun ngành điều chỉnh.

Hiện nay hoạt động KTĐL đã phát triển mạnh mẽ hơn nhiều so với trƣớc đây. Các DNKT tăng nhanh về số lƣợng và quy mô doanh số. Lĩnh vực hoạt động của DNKT khơng chỉ bó hẹp trong lĩnh vực truyền thống là kiểm tốn BCTC mà cịn mở rộng thêm các dịch vụ khác nhƣ: tƣ vấn thuế; kiểm toán xây dựng cơ bản; soát xét thơng tin tài chính; định giá doanh nghiệp…Doanh thu của các DNKT cũng tăng trƣởng đáng kể trong 10 năm gần đây sau khi Luật kiểm toán độc lập 2011 ra đời. “Trong thời kỳ kinh tế tăng

trưởng ổn định, cứ sau 5 năm doanh thu ngành Kiểm tốn độc lập tăng gấp đơi; đến năm 2015 tổng doanh thu đạt 5.130 tỷ đồng, tăng gấp 17 lần so với năm 2000. Ngành Kiểm tốn độc lập phát triển đã tạo cơng ăn việc làm cho trên 10.000 người làm việc trong các cơng ty kiểm tốn, trong đó tính đến ngày 10/6/2016 đã có 1.647 người là kiểm tốn viên có đủ điều kiện đăng ký hành nghề”37

37 https://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/57389/Giai-phap-phat-trien-ben-vung-nganh-Kiem-toan- doc-lap-Viet-Nam, truy cập ngày 25/04/2020

Dƣới đây là số liệu thống kê 10 DNKT lớn nhất về doanh thu và số lƣợng nhân viên trong năm 2018 trong bảng 2.1 và 2.2 nhƣ sau:

Bảng số 2.1. Xếp hạng 10 DNKT lớn nhất theo doanh thu năm 2018

(*) Số trong ngoặc kép là xếp hạng năm 2017.

(Nguồn: kiemtoan.info/bang-xep-hang-cac-cong-ty-kiem-toan-tai-viet-nam-nam-2018)

Bảng số 2.2. Xếp hạng 10 DNKT lớn nhất theo số lƣợng nhân viên năm 2018

(*) Số trong ngoặc kép là xếp hạng năm 2017.

Nhìn vào số liệu ở hai bảng nêu trên, có thể thấy trong năm 2018 bốn DNKT nƣớc ngoài lớn nhất (Big 4) đang thống lĩnh thị trƣờng dịch vụ kiểm toán ở Việt Nam. Bốn doanh nghiệp lớn nhất này chiếm tỷ trọng khoảng 50% doanh thu toàn ngành, tƣơng ứng 3.922 tỷ đồng và đƣợc tạo ra bởi 3.320 nhân viên. Nhƣ vậy mỗi nhân viên của doanh nghiệp Big 4 tạo ra doanh thu bình quân ~1,1 tỷ đồng/năm. Trong khi công ty AASC là DNKT trong nƣớc đứng liền kề sau doanh nghiệp Big 4 chỉ đạt doanh thu bình quân một nhân viên chỉ là 0,54 tỷ/năm, chỉ bằng một nửa doanh thu đầu ngƣời của các công ty Big 4. Rõ ràng là các DNKT nƣớc ngồi có khả năng tạo ra doanh thu và giá trị gia tăng của dịch vụ cao hơn rất nhiều so với các DNKT trong nƣớc.

Về nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực KTĐL, “theo số liệu được đưa ra từ

Bộ Tài chính, tính đến ngày 31/12/2018, số người có chứng chỉ KTV Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp kiểm toán là 3.784 người (tăng 8,17% so với năm 2017), trong đó có 2.160 người Việt Nam và 27 người nước ngoài. Tổng số lượng nhân viên chuyên nghiệp tại 174 cơng ty kiểm tốn được thống kê là 11.475 người, trong đó đứng đầu vẫn

là các Công ty Big 4, chiếm 28,93% số lượng nhân viên chun nghiệp tồn ngành”38

Khơng chỉ tăng trƣởng về quy mô doanh số, chất lƣợng của đội ngũ KTV cũng đƣợc cải thiện nâng lên đáng kể. Các DNKT, đặc biệt là các DNKT lớn rất chú trọng đến công tác đào tạo chun mơn cho các nhân viên của mình thơng qua các chƣơng trình đào tạo cập nhật kiến thức bắt buộc (40 giờ/năm); tập huấn kỹ năng; các khóa kiểm tốn quốc tế nhƣ ACCA (Anh), CPA (Úc)…để lấy chứng chỉ chuyên môn đƣợc quốc tế thừa nhận.

Sự phát triển của ngành KTĐL nhƣ hiện nay đạt đƣợc là có sự đóng góp khơng nhỏ của các hãng kiểm toán lớn trên thế giới, tiêu biểu là các DNKT thuộc Big 4 bao gồm: PricewaterhouseCoopers; Deloitte; Ernst and Young; KPMG. Sau khi đƣợc Nhà nƣớc cấp phép hoạt động tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1994, các DNKT nƣớc ngoài đã hoạt động rất hiệu quả và chiếm thị phần rất lớn trong lĩnh vực kiểm toán. Các KTV nƣớc ngồi có nhiều đóng góp tích cực vào cơng tác đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt là chia sẻ kiến thức cho đội ngũ KTV trong nƣớc về chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế. Big 4 là thành viên chủ lực của VACPA trong các dự án hợp tác với Bộ Tài Chính để soạn thảo ban hành các Chuẩn mực kiểm tốn VN có nội dung dần tiệm cận với thơng lệ của quốc tế. Nhìn lại thời gian gần 10 năm kể từ khi Luật kiểm toán độc lập đƣợc ban

33 https://kiemtoan.info/bang-xep-hang-cac-cong-ty-kiem-toan-tai-viet-nam-nam-2018, truy cập ngày 05/05/2020

hành, hoạt động KTĐL đã đạt đƣợc một số điểm tích cực và cịn tồn tại một số vấn đề điển hình nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)