5.1. Kết luận
Bài nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với mức độ CNH của các quốc gia thuộc khu vực ASEAN trong giai đoạn 1999 - 2018. Thông qua phương pháp ước lượng hời quy tún tính tởng qt GLS với biến phụ thuộc là mức độ CNH được đại diện bởi tỷ trọng GDP trong lĩnh vực công nghiệp trên tổng cơ cấu GDP; các biến độc lập bao gồm tỷ trọng FDI trên tổng giá trị GDP, tỷ trọng cơ cấu nông nghiệp trong cơ cấu GDP, mức độ tăng trưởng kinh tế được đại diện bởi logarit tự nhiên của GDP bình quân đầu người, tỷ lệ cung tiền trên GDP, tỷ lệ đầu tư công trên GDP, tỷ trọng xuất nhập khẩu trên GDP và biến kiểm sốt của chính phủ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy vai trị tích cực của FDI đối với quá trình CNH của các quốc gia ASEAN trong giai đoạn trên. Qua đó củng cố thêm cho nền tảng nghiên cứu trước đây về tầm quan trọng của việc thu hút FDI đối với sự nghiệp CNH của các quốc gia. Bên cạnh đó, biến chất lượng thể chế và vai trị quản lý của chính phủ góp phần nâng cao tác đợng tích cực của FDI đối với CNH. Mức thu nhập bình quân đầu người của các quốc gia tỷ lệ thuận với mức độ CNH, giai đoạn này sẽ kéo dài cho đến một điểm ngưỡng mà tại đó thu nhập tiếp tục tăng trong khi CNH giảm. Hiện tượng này được gọi là giai đoạn kết thúc CNH. Do đó, việc lựa chọn và thực thi các chính sách kinh tế phù hợp trong từng giai đoạn là cực kỳ quan trọng đối với các quốc gia trong khu vực ASEAN.
5.2. Gợi ý chính sách
5.2.1. Đối với các quốc gia trong khu vực ASEAN
Từ kết quả nghiên cứu, việc thu hút và khai thác hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp các quốc gia ASEAN có thể thúc đẩy CNH một cách tích cực. Do đó, vai trò của nguồn vốn FDI là rất quan trọng đối với chủ trương, định hướng CNH của các quốc gia ASEAN. Bên cạnh đó, việc Chính Phủ các quốc gia có nhưng chính sách phù hợp, hoàn thiện hệ thống luật pháp, quản trị, cải cách hành
chính và tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao vai trò, tác động của FDI đối với CNH.
Nâng cấp FDI được kết nối với sự nhấn mạnh ngày càng tăng trong việc phát triển cơ sở tài sản định vị, mạng lưới cơ sở hạ tầng địa phương hiệu quả (Bao gồm các nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cụm công ty trong nước, viện nghiên cứu và trường đại học, cơ quan chính phủ hỡ trợ và chính quyền địa phương) và hiệu quả từ các khung thể chế hấp dẫn và mong muốn đối với các tập đoàn đa quốc gia để nâng cấp hoạt động và cho phép các công ty con của họ thực hiện nhiều hoạt động giá trị gia tăng cao hơn. Do đó, việc phát triển thêm các hoạt động giá trị gia tăng cao bởi các cơng ty nước ngồi tại quốc gia sở tại có liên quan với việc các cơng ty nước ngồi hịa nhập trong các mạng lưới địa phương và liên kết cục bộ để truy cập và tận dụng hiệu quả các tài sản hữu hình và vơ hình tại đây, thúc đẩy sự phát triển của năng suất cao, kỹ năng cao và hoạt động tạo việc làm cao. Đồng thời, sự nhấn mạnh ngày càng tăng của các nhà hoạch định chính sách đối với các yếu tố mới để nâng cấp và tăng cường FDI được kết nối với các tập đoàn đa quốc gia ngày càng phát triển ch̃i giá trị tồn cầu và tìm cách phát triển các công ty con thành một mạng lưới khác biệt, trong đó một số công ty con tập trung hơn vào các khía cạnh cốt lõi về hiệu suất của MNCs tổng thể so với các hiệu suất khác. Bằng cách này, các MNCs tăng tính chuyên môn hóa trong mạng lưới đa quốc gia và thiết lập một mạng lưới các công ty con khác biệt để tối đa hóa lợi thế cạnh tranh thông qua việc phát triển những đóng góp độc đáo của các công ty con, nhằm hoàn thành chiến lược mục tiêu của công ty mẹ. Điều này cho thấy rằng các cơng ty con đóng vai trị trung tâm cho hiệu quả hoạt động của các tập đoàn đa quốc gia và có thể xây dựng các tài sản có giá trị không được tiếp cận bởi các bộ phận khác của MNCs (hoặc làm như vậy với chi phí cao hơn), nên được ủy thác và tự chủ chiến lược để nhúng sâu vào nền kinh tế của nước sở tại; phát triển ngành nghề kinh doanh chính cho thị trường quốc tế; hoặc để thực hiện chức năng chuyên môn cho tất cả hoặc một phần của tập đoàn. Nếu việc nâng cấp FDI là một phần của sự phát triển rộng hơn và chiến lược nâng cấp công nghiệp, phải được lưu ý rằng bất kỳ lợi ích trực
tiếp và/hoặc lan tỏa là không tự động cũng và cũng khơng phải khơng có phát sinh chi phí hoặc khơng có rủi ro. Điều quan trọng, những điều này đòi hỏi một mức độ năng lực sản xuất của quốc gia về năng lực địa phương và khả năng hấp thụ, và các khoản đầu tư liên quan để thúc đẩy những điều này, cũng như kết nối quốc tế.
Liên quan đến hiệu ứng lan tỏa FDI, phần lớn các bằng chứng chủ yếu là đến sự lan tỏa theo chiều dọc (sự lan tỏa đến các công ty trong các ngành liên kết: thượng nguồn và/hoặc khu vực hạ nguồn) chứ không phải là sự lan tỏa theo chiều ngang (sự lan tỏa đến các công ty trong ngành công nghiệp). Các nước thu nhập thấp thường có khả năng hấp thụ yếu và năng lực địa phương kém hơn so với các nước có thu nhập cao và trung bình cao, cũng như nguồn lực hạn chế.
Sau đó, nhu cầu quan trọng hơn đối với các nhà hoạch định chính sách ở các nước thu nhập thấp là những chính sách dựa trên sự hiểu biết về sự phức tạp liên quan đến nâng cấp FDI và phát triển công ty con hướng tới nhiều hoạt đợng có giá trị gia tăng cao hơn, bao gờm các mục tiêu và chiến lược tổng thể của các MNCs và các liên kết phức tạp đến kết quả như năng suất, kỹ năng. Một số trong những yếu tố này không phải là mới và rất thành thạo, chẳng hạn như (i) một nguồn lực chủ chốt của đất nước và lợi thế so sánh tĩnh và đợng; (ii) sở hữu mợt vị trí sở hữu của các cơ sở tài sản vị trí hữu hình và vơ hình tại các cấp quốc gia và địa phương hấp dẫn để các tập đoàn đa quốc gia theo đ̉i các hoạt đợng có giá trị gia tăng cao, bao gờm các ́u tố thị trường và chi phí, và được ràng buộc về mặt không gian tài sản; (iii) năng lực và khả năng hấp thụ của nước chủ nhà để thu hút, duy trì và phát triển hoạt đợng FDI chất lượng cao; và (iv) thể chế, quy định, khung chính sách và quản trị và đặc biệt ổn định và thân thiện với doanh nghiệp môi trường đầu tư, ngoài sự ởn định chính trị, kinh tế và xã hợi của nước chủ nhà. Đó cũng là một sự đánh giá ngày càng tăng trong các tài liệu phát triển kinh tế mang ý nghĩa khác biệt cho tiềm năng phát triển của FDI tùy thuộc vào loại đầu tư (ví dụ như lĩnh vực xanh, liên doanh và mua lại) và động cơ FDI (như thị trường, tài nguyên, hiệu quả hoặc tìm kiếm tài sản chiến lược). Đây cũng là trường hợp cho tầm quan trọng của mức độ gắn kết của các công ty con ở nước sở tại, về mặt mạng lưới mối quan hệ địa
phương (mối quan hệ tổ chức), để truy cập và tận dụng hiệu quả lợi thế vị trí và tài sản của nước chủ nhà.
5.2.2. Đối với Việt Nam
5.2.2.1. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp
Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp một cách mạnh mẽ; nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, phù hợp với tình hình biến đởi khí hậu, điều chỉnh diện tích đất theo mơ hình sản xuất nông nghiệp mới. Tiếp tục đổi mới và phát triển các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản theo ch̃i giá trị, kết nối có hiệu quả với ch̃i cung ứng trong và ngoài nước. Hồn thiện mơ hình và phát triển các loại hình hợp tác xã mới theo Luật Hợp tác xã, có chính sách mạnh mẽ để thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn; ứng dụng KHCN vào hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Thực hiện tái cơ cấu, phát triển công nghiệp chế biến sâu, chế biến tốt các ngành nông, lâm, ngư nghiệp và sản xuất. Tăng mạnh năng suất, tăng nội lực công nghệ và tỷ lệ giá trị nợi địa hóa sản phẩm. Cần chú trọng tập trung vào một số ngành công nghiệp nền tảng, với lợi thế cạnh tranh và ý nghĩa chiến lược để tăng trưởng nhanh và bền vững gắn liền với bảo vệ môi trường. Tập trung phát triển công nghiệp sản xuất, lắp ráp linh kiện; thúc đẩy một số sản phẩm tham gia sâu và hiệu quả vào ch̃i giá trị sản x́t và phân phối tồn cầu. Nỗ lực tạo điều kiện cho doanh nghiệp đề xuất dự án đầu tư nhằm phục vụ mục tiêu tái cấu trúc nền kinh tế.
5.2.2.2. Nâng cao hiệu quả đầu tư công
Cải thiện kế hoạch chiến lược dài hạn trong đầu tư các dự án cơ sở hạ tầng lớn; củng cố vai trị của Bợ Kế Hoạch và Đầu Tư và chủ đạo đánh giá Bộ tài chính trong sàng lọc sơ bợ (đầu tư giai đoạn ý định) của các dự án quy mô lớn với tác động tài chính đáng kể. Ưu tiên chất lượng dự án lên hàng đầu trong công tác thẩm định dự án và thiết lập các quy định cần thiết, điều kiện về năng lực và kỹ thuật trong việc phân tích lợi ích – chi phí đối với kinh tế xã hội trong khi thẩm định dự án. Phát triển và ban hành hướng dẫn phương pháp chuẩn để thẩm định, bao gờm phân tích lợi ích xã hợi và các cơng cụ thay thế. Ước tính các giá trị tham số tiêu
chuẩn để sử dụng trong phân tích chi phí xã hợi, bắt đầu bằng tỷ lệ chiết khấu xã hội. Đánh giá nhu cầu xây dựng năng lực và thực hiện đào tạo liên tục về phương pháp thẩm định. Xem xét các hệ thống song song để thẩm định các dự án xây dựng và phi xây dựng và phát triển mợt quy trình thống nhất.
Thiết kế và thực hiện chức năng đánh giá độc lập được tăng cường, tập trung vào các dự án quy mô lớn. Phát triển và áp dụng tiêu chuẩn cho nghiên cứu tính khả thi của dự án. Đánh giá nhu cầu xây dựng năng lực của Bộ KH & ĐT và thực hiện đào tạo cần thiết để đảm nhận vai trò nâng cao trong đánh giá độc lập. Phát triển cơ sở dữ liệu của các dự án - được tích hợp lý tưởng với hệ thống thông tin để theo dõi và quản lý chất lượng dự án.
Cải thiện tính bền vững của dự án đầu tư công bằng việc gia tăng sự phân bổ nguồn lực hiệu quả. Tăng cường sử dụng các công cụ quản trị dự án hiện đại, ưu tiên đối với các lĩnh vực cơ sở hạ tầng trọng yếu. Trong quá trình vận hành cần thường xuyên đánh giá lại, kiểm tốn dự án thơng qua đơn vị đợc lập.
5.2.2.3. Đẩy mạnh thu hút và nâng cao chất lượng vốn FDI
Việt Nam hiện đang đứng trước các cơ hội cũng như thách thức to lớn trong thời kỳ mởi cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc thu hút ng̀n vốn FDI đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hồn thiện CNH, hiện đại hóa. Tuy nhiên, việc đẩy mạnh về số lượng vốn FDI là chưa đủ trong bối cảnh hàng loạt các vấn đề liên quan đến biến đởi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường, thâm dụng lao đợng, thâm dụng tài ngun khống sản quốc gia từ các dự án đầu tư FDI thiếu chất lượng. Do đó, để việc thu hút, quản lý, sử dụng nguồn vốn FDI được hiệu quả góp phần thúc đẩy CNH thì Việt Nam cần lưu ý một số vấn đề sau đây:
Cần có chiến lược và kế hoạch dài hạn trong việc sàng lọc, lựa chọn các dự án FDI chất lượng cao. Nâng cao chất lượng công tác xúc tiến đầu tư. Các đối tượng ưu tiên cho các chính sách thu hút FDI cần phải xác định rõ ràng để từ đó nghiên cứu ban hành các giải pháp cụ thể, có tính khả thi cao. Cơng tác xúc tiến đầu tư tại chỗ sẽ tiếp tục đẩy mạnh thông qua việc tăng cường các hoạt động hỗ trợ trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư và trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc nâng
cao chất lượng công tác xúc tiến đầu từ rất cần thiết, vì nếu khơng hồn thiện, nâng cao công tác xúc tiến đầu tư thì sẽ không mang được các thông tin đến các nhà đầu tư ảnh hưởng xấu đến việc thu hút các nhà đầu tư.
Tăng cường liên kết vùng để phát triển. Về cơ chế chính sách, hồn thiện cả về cơ chế chiều dọc và cơ chế chiều ngang trong liên kết (bao gồm cả liên kết vùng kinh tế và liên kết trong thể chế bộ máy tổ chức).
Cần tăng cường khung thể chế và các nguồn lực cho công tác giám sát, cưỡng chế. Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý rác thải nguy hại, đặc biệt là các đối tượng gây ra ô nhiễm, các đơn vị xử lý rác. Phát triển hệ thống thu phí theo nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền", khuyến khích các đơn vị kinh tế giảm tỷ lệ rác thải nguy hại.
5.2.2.4. Nâng cao vai trị và hiệu quả trong các chính sách của Chính Phủ
Hồn thiện chất lượng thế chế và luật pháp
Chính Phủ cầncó những giải pháp qút liệt và hiệu quả trong việc cải thiện chất lượng thể chế và hệ thống luật pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả của Chính Phủ trongviệc nâng cao quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong quá trình CNH. Trong đó, vấn đề trọng tâm hàng đầu đó là tham nhũng, lãng phí trong đầu tư cơng. Bên cạnh đó, Chính Phủ cần có những cơ chế nâng cao trách nhiệm giải trình đối với các ban ngành và đề cao tiếng nói của người dân nhằm xây dựng một bộ máy hoạt động hiệu quả, minh bạch. Hệ thống luật pháp đóng vai trò quan trọng giúp cho các doanh nghiệp được mạnh dạn triển khai các dự án đầu tư mà pháp luật không cấm, tạo nên đợng lực kích thích kinh tế; và là cơ sở để củng cố niềm tin đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.
Cải cách thủ tục hành chính
Với bợ máy hành chính hiện nay mặc dù đã có nhiều cải cách mang tính cải tiến và tinh gọn hơn so với trước đây nhưng vẫn cịn tờn tại những sự chồng chéo, phức tạp và bộ máy cồng kềnh, qua nhiều cấp bậc. Điều này gây ra rất nhiều thủ tục, tốn kém nhiều chi phí và thời gian của doanh nghiệp, gây ảnh hưởng tiêu cực
đến hiệu quả đầu tư. Do đó, bợ máy hành chính cần phải chú trọng đến sự phân cấp, phân quyền trong việc tiếp nhận xử lý các vấn đề của doanh nghiệp và nhà đầu tư. Nâng cao vai trị, quyền hạn và tính chịu trách nhiệm của chinh quyền địa phương trong công tác quản lý nhằm tạo nên sự linh hoạt, nhanh chóng. Bên cạnh đó, chính quyền trung ương cần có cơ chế giám sát, thanh tra thường xuyên để nâng cao tinh thần trách nhiệm, phát hiện các sai phạm trong quá trình xử lý nhằm nắm bắt kịp thời và nâng cao hiệu quả khai tác nguồn vốn đầu tư FDI trong việc đẩy mạnh CNH.
Hồn thiện chính sách cơng nghiệp trong giai đoạn mới
Hình thành các cụm liên kết ngành cơng nghiệp là một hướng đi chính sách cần đặc biệt quan tâm. Nhiều nghiên cứu về cụm liên kết ngành cho thấy các nhân tố tạo ra sự phát triển cụm liên kết ngành bao gồm: môi trường thể chế chuyên