6. Nội dung cơ bản các chƣơng của luận văn
3.2. Hệ thống kế tốn chiphí sảnxuất vàtính giá thành sản phẩmtại cơng ty
3.2.4. Đặc điểm chiphí và quản lý chiphí
Căn cứ vào tình hình sản xuất cơng ty quản lý chi phí như sau: Trƣớc khi sản xuất:
- Lập kế hoạch sơ bộ chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng trình giám đốc phê duyệt - Lập bảng định mức chi phí, định mức nguyên vật liệu và định mức chi phí liên quan đến lô hàng sản xuất, định mức chi phí cho từng bộ phận và từng mặt hàng dựa trên cơ sở định mức của tồn cơng ty.
Trong quá trình sản xuất:
- Theo dõi các chi phí phát sinh từ khâu kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, quản lý về mặt lượng, giá trị, phương pháp xác định giá thành, giá xuất kho phù hợp với đặc điểm của từng loại nguyên vật liệu cho đến khâu kiểm sốt q trình mua nguyên vật liệu đầu vào và quá trình xuất kho dùng để sản xuất.
- Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp: Theo dõi bảng chấm công, bảng lương, đối chiếu số liệu sổ sách và chứng từ.
- Kiểm sốt chi phí sản xuất chung: Mọi chi phí phục vụ cho sản xuất phải được trình duyệt cho ban giám đốc xem xét, phải có đầy đủ chứng từ mới được duyệt chi
Sau khi sản xuất:
- Kế toán phải lập báo cáotình hình chi phí sản xuất và tính giá thành, báo cáo tình hình chênh lệch giữa chi phí định mức và chi phí thực tế phát sinh đồng thời đề suất phương án tăng cường quản lý tiết kiệm chi phí sản suất nhằm hạ giá thành.
3.2.5. Hạch tốn giá thành sản phẩmtại cơng ty Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ được phân bổ theo định mức vật tư mà phòng kỹ thuật đã định mức cho mỗi loại sản phẩm.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp thì sẽ được phân bổ theo đơn đặt hàng của từng loại sản phẩm căn cứ vào đơn giá khoán theo đơn đặt hàng của từng loại sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung thì cuối cơng đoạn của đơn hàng đã được sản xuất thì kế tốn tổng hợp số liệu và phân bổ bình quân cho từng đơn hàng theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp.
Các bước thực hiện
Bƣớc 1: Xác định chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sẽ phân bổ cho từng sản phẩm theo định mức vật tư củađơn đặt hàng sản phẩm đó.
Bƣớc 2: Xác định chi phí nhân cơng trực tiếp
- Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp được phân bổ vào giá thành từng loại sản phẩm theo đơn giá khoán của đơn đặt hàng của sản phẩm đó.
Bƣớc 3: Xác định chi phí sản xuất chung
- Kế tốn xác định chi phí sản xuất chung sau đó tính tốn tập hợp chi phí và tính giá thành chia thành hai loại để theo dõi và phân bổ sản phẩm gồm chi phí điện nước và các chi phí sản xuất chung khác như (khấu hao TSCĐ, CCDC….) vì đối với điện nước thì phân bổ theo định mức dùng cho từng loại sản phẩm cịn chi phí khác phân bổ cho các sản phẩm theo tiêu thức nguyên vật liệu trực tiếp.
Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm
- Các loại tranh đá quý, tượng bằng đá quý, trang sức phong thủy và các loại đá cảnh được tạc, trạm khắc bằng đá quý là đối tượng tính giá của các loại sản phẩm do công ty sản xuất ra.
- Cuối công đoạn của lô hàng sản xuất các chi phí phát sinh cho việc sản xuất lơ sản phẩm theo đơn hàng sẽ được tập hợp lại đồng thời kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Quy trình hạch tốn đƣợc thực hiện qua các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tập hợp các chi nguyên vật liệu có liên quan trực tiếp cho từng mã
hàng (mã sản phẩm). Vật liệu xuất dùng cho sản phẩm nào thì theo dõi từ khi xuất kho đến khi hoàn thành nhập kho và xác định chi phí dở dang cuối kỳ.
Phụ lục 3.2: Bảng xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất Năm 2018
Đơn vị tính : đồng
STT Nguyên vật liệu ĐVT (kg) Đơn giá Số tiền
1 Gỗ hóa thạch 8.785 791.613,0054 6.954.320.252
2 Đá thạch anh (hồng) 8.630 1.007.288,5650 8.692.900.316
3 Đá Casidon (xanh) 16.420 1.164.700,4070 19.124.380.694
Cộng 34.771.601.262
Năm 2018 Đơn vị tính : đồng Mã nguyên vật liệu Tên nguyên vật liệu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Số lượng (kg) Trị giá Số lượng (kg) Số lượng (kg) Trị giá Số lượng (kg) Trị giá GHT Gỗ hóa thạch 335 265.328.341 10.235 8.10.021.068 8.785 6.954.320.251 1.785 1.413.029.158 TAH Đá thạch anh (hồng) 2.864 3.892.164.695 13.000 12.087.468.000 8.630 8.692.900.315 7.234 7.286.732.380
CAS Đá Casidon (xanh) 5.735 6.679.554.500 14.000 16.305.800.000 16.420 19.124.380.694 3.315 3.860.973.806
RBD Rubi (đỏ) 2.167 3.250.000.000 3.093.346.902
NQT Nguyệt quang thạch 752 1.278.000.000 2.593.267.890
ĐMN Đá mã não 2.127 2.340.000.000 1.432.763.830
BNT Bích ngọc thạch 1.597 2.076.058.894 1.824.680.272
Cộng 19.781.106.430 36.495289.068 34.771.601.262 21.504.794.238
Bƣớc 2: Tính tốn và phân bổ chi phí nhân cơng cho các mã hàng (mã sản
phẩm) có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng sử dụng dựa trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành của đơn vị lao vụ đó.
Phụ lục 3.4: Bảng tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
Đơn vị tính : đồng Mã sản phẩm Tên sản phẩm Số lƣợng sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp
CHT Chuỗi đeo tay bằng gỗ hóa thạch 4.002 496.920.980
CTA Chuỗi đeo cổ bằng đá thạch anh hồng 2.572 601.151.224
TTC Tượng thú cảnh bằng đá Casidon xanh 1.604 1.186.532.692
Cộng 2.284.604.896
Bƣớc 3: Tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí chung cho từng loại mã
hàng (mã sản phẩm) có liên quan…
Phụ lục 3.5: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm
Đơn vị tính : đồng Mã sản phẩm Tên sản phẩm ĐVT Đá kg Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Hệ số phân bổ Chi phí sản xuất chung phân bổ
CHT Chuỗi đeo tay bằng gỗ hóa thạch
Kg 8.785 6.954.320.252 0,20 484.082.088
CTA Chuỗi đeo cổ bằng đá thạch anh hồng Kg 8.630 8.692.900.316 0,25 605.102.610 TTC Tượng thú cảnh bằng đá Casidon Kg 16.420 19.124.380.694 0,55 1.331.225.742 Tổng cộng 34.771.601.262 2.420.410.440
(Nguồn công ty TNHH MTV XNK Đá mỹ nghệ kim hồn)
Bƣớc 4: Tính giá thành từng loại sản phẩm
- Giá thành là tổng hợp các chi phí có liên quan đến quá trình sản xuất đã phát sinh ở các giai đoạn sản xuất ra sản phẩm cuối cùng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và phân bổ chi phí sản xuất chung vào sản phẩm sau đó tiến hành tính giá sản phẩm và được tính ở sản phẩm cuối cùng mà khơng tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn.
- Cuối kỳ kế tốn sẽ tiến hành tổng hợp các chi phí có liên quan đến q trình sản xuất và tiến hành phân bổ chi phí vào giá thành sản phẩm đồng thời kết chuyển chi phí sảnxuất dở dang để tính giá thành sản phẩm hồn thành trong kỳ.
Đơn vị tính: đồng
TT Tên sản phẩm Mã sản
phẩm
ĐVT Số
lƣợng
Chi phí vật tƣ Chi phí NC Chi phí
Chung
Tổng cộng Giá thành
đơn vị
1 Sản xuất bán phẩm
Chuỗi đeo tay bằng gỗ hóa thạch CHT Chuỗi Chuỗi đeo cổ bằng đá thạch anh hồng CTA Chuỗi Tượng thú cảnh bằng đá Casidon TTC Tượng 2 Sản xuất thành phẩm
Chuỗi đeo tay bằng gỗ hóa thạch CHT Chuỗi 4.002 6.954320.252 496.920.980 484.082.088 7.935.323.320 1.982.839 Chuỗi đeo cổ bằng đá thạch anh hồng CTA Chuỗi 2.572 8.692.900.316 601.151.224 605.102.610 9.899.154.150 3.848.816 Tượng thú cảnh bằng đá Casidon TTC Tượng 1.604 19.124.380.694 1.186.532.692 1.331.225.742 21.642.139.128 13.492.605 Tổng cộng 34.771.601.250 2.284.604.896 2.420.410.440 39.476.616.586
Bƣớc 5: Xác định giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ gồm có chi phí ngun vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung, để xác định lượng bán thành phẩm thì nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm hàng tháng, cuối tháng sẽ được kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, những sản phẩm đang sản xuất dở dang của cơng ty bao gồm có bán thành phẩm đang sản xuất dở dang trên các công đoạn sản xuất của lô hàng, bán thành phẩm còn tồn kho ở phân xưởng, các sản phẩm đang sản xuất dở dang chưa đến công đoạn cuối cùng.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được kế tốn xác định theo cơng thức:
3.2.6. Một số dấu hiệu lỗi thời của hệ thống kế tốn chi phí truyền thống và những nhu cầu trong quản lý về thơng tin kế tốn hiện nay.
3.2.6.1. Một số dấu hiệu lỗi thời của hệ thống kế tốn chi phí cổ điển ở cơng ty
- Sự đa dạng hóa sản phẩm ngày càng tăng cùng với độ phức tạp của phân đoạn thị trường cho nên các sản phẩm thay đổi liên tục từ mẫu mã, chủng loại và chất lượng kỹ thuật địi hỏi cơng ty phải đáp ứng nhu cầu thay đổi trên, những thơng tin về chi phí từng khoản mục, từng mặt hàng đòi hỏi phải thật chi tiết cụ thể phục vụ cho nhà quản trị ra quyết định, trong khi đó phương pháp kế tốn chi phí theo truyền thống sẽ khơng đáp ứng được.
- Cơ cấu chi phí thay đổi với chi phí gián tiếp chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, nếu ta không phân bổ những chi phí này vào giá thành dẫn đến ta lầm tưởng về mức lợi nhuận mà sản phẩm mang lại dẫn tới quyết định sai lầm trong hoạt động kinh doanh
Giá trị SPDD cuối kỳ
Thời gian sử dụng máy cho 1 SP + Số lượng SPDD
Giá trị SPDD đầu kì + CPNVL chi tiết từng hoạt động
=
Số lượng SPDD
- Giá thành sản phẩm có sự chênh lệch đáng kể so với giá thực tế nếu ta sử dụng phương pháp kế tốn truyền thống từ đó tạo nên những hiệu ứng không tốt khi sử dụng thông tin này trong quản trị
- Kỹ thuật xử lý thông tin chỉ kiểm tra và đánh giá chi phí ở mức tổng thể, phân tích chêch lệch giữa kế hoạch và thực hiện nhằm đánh giá biến động về chi phí đưa ra biện pháp định mức chi phí
- Hệ thống kế toán truyền thống chỉ tập hợp chi phí theo chức năng nên ghi nhận chi phí theo tài khoản của kế tốn tài chính, sau đó phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo tiêu thức phân bổ sản lượng quy đổi, chi phí nhân cơng trực tiếp. Mặc dù có phân bổ chi phí gián tiếp theo sản lượng nhưng khơng phải là sản lượng tự nhiên mà là có quy đổi theo cách này sẽ hạn chế tính trung bình khi phân bổ chi phí theo sản lượng. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ theo doanh thu, giúp cơng ty xác định nhanh chóng kết quả của từng mặt hàng, từng sản phẩm.
3.2.6.2. Nhu cầu trong quản lý về thơng tin kế tốn hiện nay tại cơng ty
- Đối với mặt hàng trang sức và tranh đá mỹ nghệ của cơng ty có rất nhiều chủng loại đa dạng vể kích thước, mẫu mã và giá trị địi hỏi các thơng tin chi phí sản xuất phải chính xác để xác định đúng đối tượng chịu chi phí, mặt khác những thơng tin chi phí sản xuất ln gia tăng về tốc độ, tính linh hoạt và tính chính xác bởi chi phí liên quan đến giá trị thành phẩm, giá vốn, giá bán và lợi nhuận
- Thu nhập là mục tiêu chính mà nhà quản trị hết sức quan tâm, thu nhập sao cho đảm bảo bù đắp được chi phí nguồn lực đã bỏ ra, bù đắp được chi phí sử dụng vốn và có lãi tích lũy cho cơng ty. Để giải quyết vấn đề này nhà quản trị phải tìm hiểu nguyên nhân, nguồn gốc phát sinh chi phí để kịp thời chủ động định hướng, ứng phó với chi phí, định hướng đầu tư, đổi mới cơng nghệ, cải tiến tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý tốt chi phí phí nguồn lực sẽ giúp cơng ty nhìn nhận đúng thực trạng của quá trình sản xuất, cung cấp thơng tin chính xác kịp thời cho nhà quản trị để có hướng
quyết định và đưa ra giải pháp tối ưu nhất tiết kiệm được chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận góp phần đẩy mạnh sáng tạo nghiên cứu và đổi mới sản phẩm, gia tăng thị phần làm doanh nghiệp ngày càng phát triển.
3.2.7. Điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh thay đổi và nhu cầu đổi mới hệ thống kế toán hiện tại ở cơng ty thống kế tốn hiện tại ở cơng ty
Hoạt động trực tiếp: Chi phí trực tiếp
- Ngày nay đơn vị sản xuất nhiều mặt hàng với nhiều hoạt động khác nhau, công đoạn khác nhau, để đánh giá chính xác cho từng hoạt động, từng cơng đoạn thìkhơng
chỉ tập trung đánh giá chi phí sản xuất trong giới hạn phân xưở ổ sung các
chi phí trước và sau sảnxuất,cần bao quát toàn bộ kết cấu giá thành, không chỉ bao gồm ba yếu tố: chi phí nguyên vật liệu, nhân cơng và chi phí sản xuấtchung để tránh tình trạng có những mặt hàng bị tính giá thành quá cao, có những mặt hàng tính giá thành quá thấp do thiếu tiêu thức phân bổ.
Hoạt động gián tiếp : Chi phí gián tiếp
- Hoạt động chi phí gián tiếp là các chi phí ngồi sản xuất như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần phân bổ đến từng đơn hàng, từng mã hàng, cần thu
thập đầy đủ thơng tin chi phí của từng bộ phận hoạt độ ểm sốt chặt các
chi phí liên quan để phân bổ chính xác hơn từ đó đánh giá được mặt hàng nào mang lại lợi nhuận cao hơn
3.2.8. Nhiệm vụ của kế tốn chi phí
- Thu thập thơng tin và phản ánh đầy đủ, kịp thời tồn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinhcủa từng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản mục chi phí lên đối tượng chịu chi phí.
- Kiểm sốt q trình thực hiện các định mức chi phí vật tư, chi phí nhân cơng và các chi phí khác liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch giữa định mức so với thực tế phát sinh, các chi phí khác ngồi kế hoạch, các thiệt hại mất mát, hư hỏng…đề suất biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Kiểm tra và báo cáo chi phí, giá thành nếu thấy có sự bất thường về chi phí phải báo cáo ngay cho nhà quản trị đồng thời tìm hiểu rõ nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
- Lập bảng tính giá thành các sản phẩm hồn thành nhập kho.
3.3. Một số hạn chế và lý do vì sao chƣa đƣợc giải quyết trƣớc đây 3.3.1. Một số hạn chế 3.3.1. Một số hạn chế
- Khi nghiên cứu ứng dụng ABC các hạn chế thường gặp trong hệ thống kế tốn chi phí truyền thống tại cơng ty như
Hạn chế 1: Đối tượng chịu chi phí là sản phẩm, dịch vụtại công ty – Nguyên
nhân do cách tiếp cận truyền thống chỉ là những sản phẩm, dịch vụ mà công ty cung cấp chưa quan tâm đến những biến đổi theo nhu cầu của thị trường hay của khách hàng vì ngày nay doanh nghiệp sản xuất đa dạng sản phẩm, với những sản phẩm khác nhau về kích thước, trọng lượng, giá trị và các hoạt động sử dụng cho các cơng đoạn khác nhau địi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết từng hoạt động để phân bổ chi phí được chính xác hơn.
Hạn chế 2: Giá thành sản phẩm được tính tốn đơn giản trên cơ sở phân bổ chi
phí đầu vào cho kết quả đầu ra theo một tiêu chí chung – Nguyên nhân do phương pháp truyền thống thì chi phí phát sinh có mối quan hệ trực tiếp với kết quả đầu ra chiếm một tỷ trọng lớn và quan hệ này có tính ổn định trong các hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi đó ngày nay mối quan hệ này mờ nhạt dần và chi phí gián tiếp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng thay đổi nhanh chóng.
Hạn chế 3: Giá thành chỉ thể hiện theo công dụng kinh tế - Nguyên nhân do
trước đây, trong một môi trường có nhiều hoạt động trực tiếp, hoạt động có tính ổn định trong thị trường, hệ thống quản lý, kiểm soát, cạnh tranh tập trung vào cải tiến, nâng cao năng lực, hiệu suất ở nội bộ doanh nghiệp nên các nhà quản trị tập trung xem xét về cơng dụng, chức năng của chi phí nay có ít hoạt động trực tiếp, hoạt động thay
đổi nhanh trong thị trường, hệ thống quản lý, kiểm soát, cạnh tranh vừa tập trung vào cải tiến, nâng cao năng lực, hiệu suất ở nội bộ và sự thích hợp của nó với bên ngồi, với mơi trường kinh doanh cạnh tranh bên ngoài nên vấn đề cần giải quyết là mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động – chi phí phát sinh – tính phù hợp của sản phẩm trên thị trường thay đổi nên trở thành lỗi thời.