CHƢƠNG 3 : CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
3.2. Những đề xuất về giải pháp nhằm tăng cƣờng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Hả
vào tỉnh Hải Dƣơng
3.2.1. Về phía tỉnh Hải Dƣơng
a. Giải pháp về công tác quy hoạch, phát triển hạ tầng
Về công tác quy hoạch, phát triển hạ tầng cần thực hiện một số giải pháp nhƣ sau: Một là, nâng cao chất lƣợng công tác lập quy hoạch, nhất là quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch đô thị, quy hoạch ngành, sản phẩm.
Hai là, tổ chức lập các quy hoạch còn thiếu, điều chỉnh các quy hoạch khơng cịn phù hợp, đồng thời công khai quy hoạch để các nhà đầu tƣ và nhân dân nắm rõ định hƣớng của tỉnh. Ba là, tăng cƣờng sự tham gia của các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, cộng đồng dân cƣ trong quá trình lập các quy hoạch.
Bốn là, tỉnh cần tăng cƣờng công tác quản lý đối với các cụm cơng nghiệp, KCN. Khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngồi nƣớc, các nhà đầu tƣ có thƣơng hiệu, có tiềm lực về vốn, cơng nghệ tham gia đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các KCN, cụm công nghiệp; đầu tƣ xây dựng hệ thống đƣờng gom dọc các cụm công nghiệp để tạo điều kiện thu hút các dự án.
Năm là, đẩy nhanh việc phê duyệt quy hoạch chi tiết một số KCN có vị trí thuận lợi để thực hiện các thủ tục thành lập và triển khai đầu tƣ hạ tầng (KCN Gia Lộc, KCN Đại An mở rộng giai đoạn 2, KCN Kim Thành).
Sáu là, cần hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp các tuyến tỉnh lộ; hệ thống cấp, thoát nƣớc; hệ thống điện và hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, dịch vụ ngoài hàng rào các KCN, cụm cơng nghiệp; tăng tính ổn định của việc cung cấp điện, nƣớc, viễn thông, hạ tầng giao thông.
b. Nâng cao hiệu quả của công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ
Trong công tác vận động, xúc tiến đầu tƣ cần thực hiện một số giải pháp sau:
Một là, đổi mới công tác XTĐT theo hƣớng trọng tâm, trọng điểm. Đa dạng hóa các kênh vận động, XTĐT thông qua các cơ quan, diễn đàn, các tổ chức kinh tế có uy tín lớn trong và ngoài nƣớc, các cơ quan đại diện của tỉnh ở nƣớc ngoài và các tổ chức XTĐT của nƣớc ngoài tại tỉnh.
Hai là, tăng cƣờng phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc với nhà đầu tƣ hạ tầng các KCN, cụm công nghiệp trong việc tiếp cận, vận động XTĐT.
Ba là, thực hiện tốt công tác XTĐT tại chỗ thông qua việc đồng hành cùng doanh nghiệp, giải quyết nhanh các khó khăn, đề xuất của các doanh nghiệp đã và đang đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Bốn là, nghiên cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách hoặc các hình thức để thúc đẩy, hỗ trợ và thu hút các dự án đầu tƣ có chất lƣợng cao, đảm bảo phát triển các ngành và lĩnh vực ƣu tiên.
c. Giải pháp về cải thiện môi trƣờng kinh doanh
Một là, bảo vệ môi trƣờng thơng qua: xử lý và tiến tới đóng cửa các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm mơi trƣờng; khuyến khích sử dụng ngun liệu, nhiên liệu đầu vào, phƣơng pháp sản xuất, chế tạo,…thân thiện với môi trƣờng; tuyên truyền công tác bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất và sinh hoạt cùng các chế tài kèm theo.
Hai là, tăng cƣờng đảm bảo sở hữu trí tuệ: Cơ quan quản lý của tỉnh cần có chính sách xử lý mang tính răn đe đối với những trƣờng hợp cố tình xâm hại thƣơng hiệu, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng.
Ba là, tiết giảm thời gian thực hiện và đơn giản các thủ tục hành chính bằng cách: hoàn thiện các văn bản hƣớng dẫn thi hành dễ hiểu và dễ thực hiện; tinh gọn bộ máy; quy định rõ trách nhiệm của từng khâu, từng bộ phận trong việc tác nghiệp xử lý thủ tục hành chính, nhất là trong các lĩnh vực liên quan đến cấp phép kinh doanh, giấy phép lao động, quản lý thị thực, thủ tục hải quan, thuế.
3.2.2. Về phía nhà nƣớc
a. Chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ
Một số giải pháp trong chính sách ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ đó là:
Một là, việc ban hành các chính sách ƣu đãi nguồn vốn FDI phải có sự phân cấp theo hƣớng ƣu tiên cho các nhà đầu tƣ lớn và có quan hệ lâu năm với tỉnh; dự án có cơng nghệ tiên tiến, cơng nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan tỏa, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu.
Hai là, xây dựng thể chế, chính sách ƣu đãi vƣợt trội, cạnh tranh quốc tế tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi thu hút các dự án lớn, trọng điểm quốc gia, dự án công nghệ cao,…thu hút các nhà đầu tƣ chiến lƣợc, các tập đoàn đa quốc gia đầu tƣ, đặt trụ sở và thành lập các trung tâm R&D, trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
b. Giải pháp về pháp luật, chính sách của cơ quan nhà nƣớc
Về pháp luật, chính sách của cơ quan nhà nƣớc, một số giải pháp đƣợc đề xuất là: Một là, việc điều chỉnh, đổi mới chính sách thu hút FDI cần đƣợc thực hiện theo hƣớng giảm các tác động tiêu cực và tăng các lợi ích tiềm tàng của khu vực này đối với nền kinh tế, tính đến nhiều hơn bối cảnh mới (đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, chiến tranh
thƣơng mại Mỹ - Trung, các FTA thế hệ mới – là cơ hội để Việt Nam chọn lọc những dự án FDI theo hƣớng ƣu tiên).
Hai là, triển khai có hiệu quả Nghị quyết số 50-NQ/TW, ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hƣớng hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hợp tác ĐTNN đến năm 2030. Tăng cƣờng liên kết giữa ĐTNN và đầu tƣ trong nƣớc, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ và quản trị cho doanh nghiệp tỉnh.
Ba là, tạo lập các mối liên kết kinh doanh và hạn chế các khiếm khuyết của thị trƣờng, nhất là phát triển công nghiệp hỗ trợ; Tạo dựng các công cụ liên kết hiệu quả thơng qua xây dựng chính sách liên kết ngành, ƣơm tạo doanh nghiệp và qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh. Bốn là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc về FDI; đặc biệt tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn để bảo đảm các doanh nghiệp FDI sử dụng đúng, hiệu quả nguồn lực, cũng nhƣ bảo đảm cam kết đầu tƣ. Tăng cƣờng và đổi mới công tác kiểm tra, giám sát theo hƣớng tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả; phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc để tránh chồng chéo trong thanh tra, kiểm tra; tăng cƣờng hậu kiểm với các dự án FDI sau khi đƣợc cấp phép.