Nồng độ các chất bẩn trong nƣớc thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu 16468160814075 (Trang 64 - 66)

TT Thông số Đơn vị Giá trị QCVN 14:2008/BTNMT Cột B, K = 1; Cmax 1 pH - 8,5 - 10 5,5 - 9 2 BOD5 mg/l 250 50 3 TSS mg/l 300 100 4 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 850 1.000 5 Sunfua mg/l 8 4,0 6 Amoni (Tính theo N) mg/l 80 10 7 Nitrat (tính theo N) mg/l 5 50 8 Dầu mỡ động, thực vật mg/l 30 20 9 Tổng các chất hoạt động bề mặt mg/l 9 10 10 Phosphat mg/l 18 10 11 Tổng Coliform MNP/100ml 30x103 5.000

65

Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT (cột B, với K = 1): Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt. Áp dụng đối với nước thải sinh hoạt khi thải vào các nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt. Dấu “-” hơng quy định.

Nhận xét: Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn này nếu không đƣợc xử lý, khi so sánh với Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 14:2008/BTNMT tại cột B, K=1) sẽ có nồng độ các chất ơ nhiễm vƣợt nhiều lần giới hạn cho phép.

=> Tác động mơi trường:

- Các chất hữu cơ có trong nƣớc thải đa phần là những chất dễ phân hủy sinh học, sẽ là nguyên nhân chính gây ra sự giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc, hàm lƣợng nitơ và phốt pho cao sẽ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng và là nguyên nhân chính gây ra sự bùng nổ tảo ở nguồn nƣớc mặt, ảnh hƣởng đến đời sống động thực vật thủy sinh. Các chất rắn lơ lửng làm ô nhiễm nƣớc nguồn tiếp nhận (sông Rào Cái tiếp nhận nƣớc thải từ hệ thống thoát nƣớc chung), lâu ngày gây bồi lắng và gây ô nhiễm nƣớc sông Rào Cái.

- Các chất ô nhiễm trong nƣớc thải không đƣợc xử lý không những ảnh hƣởng trực tiếp đến nƣớc mặt mà cịn ngấm xuống đất, tích lũy tồn đọng trong nguồn nƣớc ngầm làm suy giảm chất lƣợng nƣớc ngầm khu vực.

- Nƣớc thải ô nhiễm thải trực tiếp ra mơi trƣờng làm cho mơi trƣờng khơng khí xung quanh bị ảnh hƣởng. Nƣớc thải có hàm lƣợng hữu cơ cao, phân hủy nhanh, nếu không đƣợc xử lý thì khi tiếp xúc với khơng khí và bị các yếu tố môi trƣờng tác động sẽ gây ra mùi hôi thối khó chịu nhƣ H2S, NH3, CH3SH (mecaptan)…, làm ô nhiễm khơng khí xung quanh.

 Nƣớc mƣa chảy tràn

Lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn phạm vi dự án đƣợc tính theo cơng thức [1], lƣu lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn phát sinh trên khu vực dự án 0,034 m3

/s.

=> Tác động môi trường:

Loại nƣớc thải này sinh ra do lƣợng nƣớc mƣa rơi trên sân bãi trong khuôn viên dự án và nƣớc mƣa thu từ mái của các tòa nhà. Chất lƣợng nƣớc mƣa khi chảy đến hệ thống thoát nƣớc phụ thuộc vào độ trong sạch của khí quyển tại khu vực đang xét và đặc điểm mặt bằng rửa trôi. Khi điều kiện vệ sinh trong khu vực dự án không sạch, công tác quản lý chất thải rắn không đảm bảo, nếu nƣớc mƣa đổ vào nguồn nƣớc mặt sẽ gây đục, bồi lắng vực nƣớc, lâu dài có thể gây hiện tƣợng bồi lắng, ảnh hƣởng tới hệ sinh thái thủy sinh. Tuy nhiên, theo phƣơng án bố trí tổng mặt bằng dự án, các khu sân bãi, đƣờng giao thông nội bộ đều đƣợc đổ bê tơng, cơng trình thu gom hồn chỉnh, khơng để rác thải rơi vãi tích tụ lâu ngày trên khu vực sân bãi, do đó nƣớc mƣa khi chảy tràn qua các khu vực này có mức độ ơ nhiễm khơng đáng kể. Loại nƣớc này đƣợc thu gom bằng hệ thống thoát nƣớc dành riêng cho nƣớc mƣa và cho thoát vào hệ thống thoát chung của khu vực.

66 - Tác động đáng kể của nƣớc mƣa chảy tràn trong giai đoạn này là có thể tràn vào tầng hầm, gây ngập úng tầng hầm, hƣ hỏng các máy móc thiết bị, chập cháy điện…

b) Tác động do chất thải rắn

- Chất thải rắn phát sinh tại khu vực dự án từ những nguồn nhƣ sau:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động của khối khách sạn, khối thƣơng mại dịch vụ (shophouse, nhà hàng, văn phòng), khối vận hành (nhà bếp, quầy bar, nhân viên phục vụ).

+ Bùn thải từ quá trình xử lý nƣớc thải.  Chất thải rắn sinh hoạt:

- Khối lƣợng chất thải rắn:

Lƣợng chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động dự án đƣợc ƣớc tính theo định mức sau:

Một phần của tài liệu 16468160814075 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)