q Lọc ở cầu thận
• Tỷ lệ thuốc tự do
• Độ lọc cầu thận (GFR)
q Tái hấp thu thụ động qua biểu mơ ống thận
• Khuếch tán thụ động
• Phụ thuộc pH nước tiểu
q Bài tiết chủ động qua biểu mơ ống thận
• OAT (Organic Anion Transporter)
101
Đào thải thuốc qua thận
• Dạng tự do khơng gắn protein huyết tương
• Kích thước phân tử thuốc: đường kính lỗ lọc thận 50 A0→ Thuốc cĩ d
> 20 A0: lọc hạn chế, d = 42 A0: khơng lọc được
• Điện tích phân tử: thuốc mang điện tích qua cầu thận chậm hơn thuốc
khơng mang điện tích (sulfat dextran lọc chậm hơn dextran trung tính).
• Hình dạng phân tử trong khơng gian: phân tử protein hình cầu lọc khĩ
hơn protein duỗi thẳng (Dextrans)
• Thuốc được loại trừ nhờ lọc qua cầu thận: thuốc tim mạch (digoxin,
procainamid), thuốc trị tăng HA ( TLT ), kháng sinh (AG)
103
Đào thải thuốc qua thận
• Thuốc đi từ lịng ống thận → máu (khuếch tán thụ động)
• Thuốc tan trong lipid và khơng ion hĩa
• Ứng dụng: thay đổi pH nước tiểu để giải độc thuốc
o Ngộ độc acid → kiềm hĩa nước tiểu (NAHCO3 - IV)
o Ngộ độc chất kiềm → acid hĩa nước tiểu (NH4Cl)
105
Đào thải thuốc qua thận
• Thuốc từ máu qua tế bào ống thận vào dịch ống thận
• Cần chất vận chuyển trên màng tế bào ống thận: hệ thống vận chuyển anion (OAT) và hệ thống vận chuyển cation (OCT)
• Phát sinh bão hịa và cạnh tranh
o Lợi: penicilin + probenecid
o Hại: salicylat, probenecid + methotrexat
107
Đào thải thuốc qua thận
Probenecid cạnh tranh với
penicillin để bài tiết qua ống thận
→ kết quả probenecid được bài
tiết → giảm bài tiết penicillin →
kéo dài thời gian tác dụng của penicillin.
108
Đào thải thuốc qua thận
Probenecid, aspirin cạnh tranh
bài tiết với methotrexat → giảm
bài tiết và tăng nồng độ của
methotrexat → gây độc tính.
Cĩ chất vừa tái hấp thu vừa bài tiết chủ động như urat.
Probenecid, sulfinpyrazon ức chế tái hấp thu urat → uric niệu dùng để chữa gout
109