Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam pot (Trang 45 - 50)

6 Cụng ty XNK lương thực VTNN Đồng

2.2.3.4.Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ở đừy được hiểu là cỏc nhà nhập khẩu gạo của Việt Nam - Khỏch hàng, nhừn tố cuối cựng trong quan hệ phừn phối.

Theo hướng tăng của kim ngạch xuất khẩu gạo, trong những năm qua, thị phần của Việt Nam trờn thế giới cỳ nhiều thay đổi. Cụ thể là:

Bảng 2.7. Quy mụ xuất khẩu gạo chớnh ngạch giai đoạn 1989-2001

Năm

 Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam

(1000T)

Lượng gạo mậu dịch của thế giới (1000T) Thị phần gạo Việt Nam (%) 1989 1372 13.900 9,9 1990 1478 11.600 12,7 1991 1016 12.100 8,4 1992 1954 14.200 13,76 1993 1649 14.900 11,1 1994 1962 16.500 11,9 1995 2025 21.000 9,6 1996 3047 19.700 15,5 1997 3682 18.900 19,5 1998 3793 27.700 13,7 1999 4559 24.900 18,3 2000 3470 22.900 15,2 2001(*) 3700 22.200 16,7 (*): Dự kiến Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại

Qua bảng trờn ta thấy thị phần của gạo Việt Nam khỏ lớn trờn thế giới, tăng qua cỏc năm nhưng khụng ổn định. Việt Nam cần củng cố lại những thị trường đú cỳ và mở rộng thị phần thờm nữa.

Về thị trường xuất khẩu gạo, Việt Nam hiện cỳ khoảng 80 nước, trong đỳ chừu Á, chừu Phi là thị trường chớnh, chiếm 70-80% lượng gạo xuất khẩu hàng năm. Số cũn lại là cỏc nước chừu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đụng và cỏc nước chừu Á khỏc như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Bảng 2.8. Thị trường tiờu thụ (1995-2001)

(% so với tổng số lượng xuất khẩu năm đỳ) Năm T. trường 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 (*) Chừu Á 60,00 33,30 31,00 73,70 54,46 45,16 44,50 Chừu Phi 17,00 31,00 42,00 7,60 23,67 26,27 22,70 Trung Đụng 6,00 19,00 15,00 11,60 12,52 17,51 13,20 Chừu Mỹ 11,00 15,70 9,00 3,10 5,54 5,19 6,70 T.trường khỏc 1,00 3,00 4,00 3,81 5,86 9,90 (*) Tớnh đến 31/08/2001 Nguồn: Vụ Xuất nhập khẩu - Bộ Thương mại

Qua bảng trờn cho thấy thị trường chủ yếu của Việt Nam là cỏc nước chừu Á, chừu Phi vỡ Việt Nam thường xuất khẩu cỏc loại gạo cỳ phẩm cấp trung bỡnh và thấp, giỏ rẻ nờn dễ dàng cạnh tranh trờn cỏc thị trường này.

Vựng Đụng và Đụng Nam chừu Á là thị trường xuất khẩu gạo chớnh của Việt Nam trong đỳ Malaixia, Philippin là cỏc khỏch hàng chớnh và thường xuyờn nhất. Trong 7 thỏng đầu năm 2001, Philippin là nước nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất với 527.250 tấn, trị giỏ gần 79 triệu USD so với nhu cầu nhập khẩu 850.000 tấn trong cả năm. Ngoài ra, Singapo và Inđụnờxia cũng đú trở thành những bạn hàng lớn của Việt Nam trong khu vực này với số lượng gạo nhập khẩu trong 7 thỏng đầu năm nay là 151.784 tấn và 196.756 tấn.

Khu vực chừu Phi là nơi tập trung cỏc nước đang phỏt triển cỳ nhu cầu nhập khẩu lớn về gạo tiờu thụ. Chất lượng gạo Việt Nam phự hợp với thị trường này. Tuy nhiờn, chỳng ta phải chịu rất nhiều rủi ro do khả năng thanh toỏn ngoại tệ của cỏc nước chừu Phi kộm, cước phớ vận chuyển cao... Cỏc quốc gia nhập gạo của Việt Nam ở khu vực này là Angiờri, Aicập, Xờnờgan, Nam Phi...

Khu vực Trung Đụng là thị trường tiờu thụ lớn thứ ba của gạo Việt Nam. Năm 2000 là năm cỏc nước trong khu vực này nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều nhất so với cỏc năm khỏc (17,51%). Đừy là một thị trường rất rộng mở mà chỳng ta cần tập trung khai thỏc bằng cỏch sản xuất và chế biến cỏc loại gạo đỏp ứng được thị hiếu người tiờu dựng và chất lượng sản phẩm. Tiờu biểu cho nhập khẩu gạo Việt Nam là Irắc, Arập Xờỳt, Cỏc tiểu vương quốc Arập thống nhất...

Khu vực Chừu Mỹ là nơi nhập khẩu gạo Việt Nam nhiều hơn khu vực Trung Đụng vào năm 1995. Tuy nhiờn, trong những năm gần đừy, tỷ trọng này giảm xuống dần. Cỏc quốc gia của khu vực thường đũi hỏi gạo cỳ chất lượng cao mà chỳng ta chưa đỏp ứng được. Hơn nữa, vị trớ địa lý cũn là một khỳ khăn cản trở gạo xuất khẩu của Việt Nam thừm nhập vào thị trường này.

So với Thỏi Lan và Mỹ là những nước cỳ truyền thống xuất khẩu gạo và cỳ những mối quan hệ lừu dài, ổn định về thị trường và khỏch hàng tiờu thụ đối với mỗi khu vực khỏc nhau thỡ thị trường gạo của Việt Nam nhỏ và manh mỳn hơn nhiều. Trong những năm đầu, chỳng ta gặp nhiều khỳ khăn vỡ phải xừm nhập vào những thị trường quen thuộc của những nước xuất khẩu lớn, đặc biệt là Thỏi Lan. Trờn thương trường, nước này cỳ nhiều bạn hàng truyền thống lớn với khoảng trờn 15 thị trường chớnh, đú tiờu thụ cho Thỏi Lan trờn 80% lượng gạo xuất khẩu. Hơn nữa, gạo Thỏi Lan đồng đều, cỳ phẩm chất cao cấp phự hợp với những thị trường khỳ tớnh như Nhật Bản, EU... Gạo Việt Nam do mới ở giai đoạn thừm nhập nờn chưa cỳ bạn hàng lớn, chất lượng gạo lại thấp, độ trắng khụng đều, lẫn thỳc và nhiều tạp chất, đặc biệt lỳa hố thu cỳ độ ẩm cao, bạc bụng, tỷ lệ độ gúy cao, mẫu mú bao bỡ khụng đẹp... Chớnh những điểm yếu đỳ đú hạn chế việc mở rộng thị trường xuất khẩu của gạo nước ta. Tuy nhiờn, chỳng ta lại gần như cỳ chung thị trường với Thỏi Lan vỡ thị trường nào mà gạo Việt Nam xuất khẩu sang thỡ gạo của Thỏi Lan cũng cỳ mặt bằng nhiều con đường trực tiếp và giỏn tiếp khỏc nhau. Những khỳ khăn đỳ quả là một vấn đề lớn, bức xỳc, đũi hỏi sự nỗ lực từ cả phớa Nhà nước và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo để tỡm ra giải phỏp hữu hiệu nhất. Trong hoàn cảnh cụ thể hiện nay khi Việt Nam chớnh thức gia nhập và tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ - xú hội của ASEAN thỡ những bất lợi do gặp phải cạnh tranh gay gắt của cỏc nước xuất khẩu, đặc biệt khi Việt Nam thực hiện chương trỡnh giảm thuế. Vỡ vậy, chỳng ta cần cỳ những bước đi đỳng đắn để đạt được hiệu quả cao nhất trong xuất khẩu gạo, đem lại lợi ớch tối đa cho nền kinh tế quốc dừn.

2.2.3.5. Cỏc bước tiến hành xuất khẩu

 Chuẩn bị giấy tờ và cỏc chứng từ khỏc

- Chuẩn bị cỏc thủ tục giấy tờ (hoỏ đơn thương mại, phiếu đỳng gỳi, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy chứng nhận chất lượng...)

- Tiến hành cỏc thủ tục mà Nhà nước quy định như xin giấy phộp xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, kiểm hỳa,...

- Theo dừi mặt hàng gạo xuất khẩu nhằm xử lý cỏc thụng tin chớnh xỏc về ngày giao hàng, kớ mú hiệu lụ hàng, số hiệu tàu, điều kiện thanh toỏn...

 Chuẩn bị và kiểm tra hàng hoỏ

- Lập kế hoạch thu gom hàng và phừn cụng trỏch nhiệm cho từng cụng việc cụ thể.

- Theo dừi từng bước để kịp thời chỉnh sửa cho hợp lý. 48

- Đối với cỏc hợp đồng lớn, hàng giao làm nhiều đợt và trong hợp đồng cho phộp cỏc điều khoản cỳ quyền được sửa đổi thỡ cụng ty phải thường xuyờn đưa đến khỏch hàng để nắm bắt được sự thay đổi kịp thời.

- Chuẩn bị bao bỡ cỳ chất lượng tốt, thớch hợp với mặt hàng gạo, với điều kiện vận tải, điều kiện khớ hậu và những quy định ở nước nhập khẩu và bao gỳi cẩn thận để giảm thiểu những tổn thất cỳ thể xảy ra.

- Kớ mú hiệu hàng hỳa thỡ phải rừ ràng, dễ hiểu, dễ đọc và cỳ đầy đủ cỏc thụng số cần thiết. Ngoài ra, chất liệu để kớ mú hiệu phải khụng phai mầu, khụng thấm nước và khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hỳa.

- Sau khi đú chuẩn bị hàng, cần tiến hành kiểm tra lại cẩn thận một lần nữa sự phự hợp về chất lượng, bao bỡ, số lượng... để ngăn chặn kịp thời cỏc thiếu sỳt dẫn đến hiểu nhầm, tranh chấp, khiếu nại làm giảm hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.

 Thuờ tàu và mua bảo hiểm

Gạo xuất khẩu của Việt Nam thường bỏn theo điều kiện FOB nờn việc thuờ tàu và mua bảo hiểm thuộc về trỏch nhiệm của nhà nhập khẩu. Tuy nhiờn, chỳng ta đang cố gắng để cỳ thể ký kết nhiều hợp đồng bỏn theo giỏ CIF hơn nữa nhằm giành quyền thuờ tàu cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam.  Thụng quan hàng hoỏ và giao hàng cho người mua

- Khi hàng hỳa được kiểm tra đảm bảo yờu cầu, doanh nghiệp xuất khẩu gạo sẽ tiến hành hoàn tất cỏc thủ tục cần thiết để thụng quan hàng hỳa và giao hàng cho người mua. Khi nào hàng được giao cho người mua an toàn thỡ doanh nghiệp mới coi như hoàn thành được trỏch nhiệm của mỡnh.

- Chuẩn bị đầy đủ cỏc thủ tục cần thiết như giấy phộp xuất khẩu, hỳa đơn, phiếu đỳng gỳi, bảng kờ chi tiết, hợp đồng xuất khẩu để việc khai bỏo hải quan được nhanh chỳng. Sắp xếp hàng trật tự thuận tiện cho việc kiểm soỏt khi xuất trỡnh hàng hỳa. Để trỏnh bị phiền hà sỏch nhiễu cần khai bỏo trung thực, chớnh xỏc, nộp thuế đầy đủ và tuừn thủ đỳng cỏc yờu cầu của hải quan...

- Khi giao hàng, cần nắm vững kế hoạch giao hàng như thời gian giao hàng, phương thức giao hàng... Phải lập kế hoạch và tổ chức vận chuyển hàng vào cảng tới địa điểm giao hàng đỳng thời gian quy định. Khi bốc hàng lờn tàu phải thường xuyờn giỏm sỏt hiện trường, cập nhật số liệu từng ngày, từng giờ để nắm chắc số lượng hàng giao và giải quyết kịp thời cỏc vướng mắc phỏt sinh, đảm bảo thu được vận đơn sạch, đú bốc hàng. Cỳ như vậy, việc thanh toỏn tiền hàng của doanh nghiệp mới thuận lợi, nhanh chỳng.

 Làm thủ tục thanh toỏn

Trong xuất khẩu gạo thường thanh toỏn bằng thư tớn dụng (L/C). Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu gạo nước ta khi xuất sang cỏc nước đang phỏt triển

thường phải đụn đốc người mua mở L/C đỳng hạn vỡ khả năng thanh toỏn của cỏc nước này kộm. Sau khi nhận được L/C phải kiểm tra L/C và khả năng thuận tiện trong việc thu tiền gạo xuất khẩu bằng L/C.

 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Thụng thường khi cỳ khiếu nại giữa cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam và cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài thường giả quyết bằng thương lượng. Trong quỏ trỡnh thương lượng, người tham gia thương lượng phải cỳ sự kiờn trỡ, khộo lộo, cỳ những lập luận vững vàng, hợp tỡnh, hợp lý...

Nếu việc khiếu nại khụng được giải quyết thoả đỏng, hai bờn cỳ thể kiện nhau tại Hội đồng trọng tài nếu cỳ thoả thuận trọng tài hoặc tại Toà ỏn.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam pot (Trang 45 - 50)