D.Nhồi máu cơ tim cấp vùng trước e.Tăng kali máu.

Một phần của tài liệu NHỒI MÁUTHIẾU máu cơ TIM (Trang 53 - 61)

D. Nhồi máu cơ tim vùng dưới-bên gần đây E Đường đẳng điện bị nhiễu.

d.Nhồi máu cơ tim cấp vùng trước e.Tăng kali máu.

Trả lời: D

Nhịp xoang, 80 nhịp/phút, ST chênh lên rõ ở DI, aVL, V1- V5. ST chênh xuống “soi gương” ở DII, DIII, aVF. Dấu hiệu ST chênh lên lan rộng ở nhiều chuyển đạo phù hợp với tắc nghẽn ở thân chung của động mạch vành trái cung cấp máu cho vùng trước và vùng vách.

Mức độ chênh của ST-T và sự xuất hiện hình ảnh “soi gương” cho phép loại trừ tái cực sớm và viêm màng ngoài tim cấp.

Tăng kali máu không gây ra ST chênh lên ở các chuyển đạo trước-bên. (bệnh này có kali máu bình thường).

Khơng có bằng chứng nào về q tải thất phải cấp gặp trong tắc mạch phổi cấp.

Bệnh nhân nam trẻ này có nhiều yếu tố nguy cơ. Nhồi máu cơ tim cấp vùng trước (CK ban đầu là 2979 IU), chụp mạch phát hiện tắc 100% nhánh gần của ĐM liên thất trước với nhiều cục máu đông, được can thiệp động mạch vành qua da, đặt stent của ĐM liên thất trước. Siêu âm tim làm sau 4 ngày phát hiện EF còn 50%.

Case 19 (289): Bệnh nhân nữ, 88 tuổi, vào viện cấp cứu với đau bụng lan tỏa, thỉnh thoảng có nhịp

nhanh thất và hạ huyết áp. Chẩn đoán?

a.Nhịp nhanh xoang và các dấu phù hợp với tắc mạch

phổi.

b.Nhịp nhanh xoang và các dấu phù hợp với tăng kali

máu.

c.Nhịp nhanh xoang và các dấu quá liều thuốc 3 vòng. d.Nhịp nhanh xoang và hội chứng Brugada.

e.Nhịp nhanh xoang và block tim hoàn toàn, ST chênh

Trả lời: E

Điện tim có nhịp nhanh xoang (tần số sóng P

khoảng 100 nhịp/phút), phân ly nhĩ thất hoàn toàn, TS thất khoảng 50 nhịp/phút). Tổn thương do nhồi máu cơ tim vùng trước vách mỏm có ST chênh lên kiểu sóng 1 pha này được gọi là “dạng bia mộ”, tiên lượng NMCT nặng. Di chứng nhồi máu (sóng Q xuất hiện) ở vùng dưới.

Bệnh nhân sau đó được chụp mạch vành và phát

hiện bệnh lý động mạch vành trái, tắc đoạn xa, được đặt stent, máy tạo nhịp. BN chết vì shock tim cùng ngày.

Case 20 (296): Bệnh nhân nữ, 63 tuổi, vào viện cấp cứu vì đau ngực. Các dấu hiệu sau đều có, ngoại trừ?

a.Block nhĩ thất kiểu Wenckebach. b.Điện thế các chi thấp.

c.Nhồi máu cơ tim vùng dưới-sau-bên, ST chênh lên

cấp.

d. Nhịp xoang với ngoại tâm thu nhĩ. e.Nhịp nhanh xoang.

Trả lời: D: nhịp xoang với NTT nhĩ

Nhịp nhanh xoang, block nhĩ thất cấp 2 kiểu Wenckebach 3:2 (tần số thất khoảng 70 Wenckebach 3:2 (tần số thất khoảng 70 nhịp/phút). ST chênh lên cấp và sóng Q xuất hiện ở chuyển đạo DII, DIII và aVF, ST chênh xuống “soi gương” ở DI, aVL và V1-V3, phù hợp với nhồi máu vùng sau nền. Điện thế thấp.

Thông tim phát hiện tắc 100% của động mạch phải đoạn giữa. LVEF = 30%. Can thiệp động phải đoạn giữa. LVEF = 30%. Can thiệp động mạch vành qua da đã được tiến hành nhưng không thành công.

Một phần của tài liệu NHỒI MÁUTHIẾU máu cơ TIM (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(61 trang)