0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN IN DÙNG LUÔN (Trang 54 -57 )

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra (Không kiểm tra) GV: cho HS đọc các nội dung cơ bản của chương II.

3. Bài mới

GV: Nêu tình huống vào bài như SGK ( Yêu cầu HS đọc tình huống)

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: 1 cái vòng kim loại; 1 quả cầu kim loại.

GV: Trước khi hơ nóng, quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?

? Dự đoán: Khi nung nóng quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?

GV làm thí nghiệm cho HS quan sát. ? Quả cầu nóng có lọt qua vòng kim loại không?

? Dự đoán: Khi nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu có lọt qua vòng kim loại không?

GV làm thí nghiệm: nhúng quả cầu vào nước lạnh.

? Khẳng định lại 2 dự đoán.

? Qua kết quả thí nghiệm trên hãy trả lời C1; C2

? Thể tích quả cầu thay đổi thế nào khi quả cầu nóng lên? Khi quả cầu lạnh đi?

? Điều đó chứng tỏ gì?

Gv chốt: Quả cầu nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

? Kết luận như thế nào về sự nở vì nhiệt của chất rắn?

* Chuyển ý: Các chất rắn khác nhau có nở vì nhiệt như nhau không?

Hoạt động 1 (25’) Thí nghiệm 1. Thí nghiệm

- Quan sát dụng cụ thí nghiệm.

- Quan sát: Trước khi hơ nóng, quả cầu lọt

qua vòng kim loại.

- Nêu ý kiến dự đoán.

- Quan sát GV làm thí nghiệm.

- Sau khi hơ nóng: Quả cầu không lọt qua

vòng kim loại.

- Nêu ý kiến dự đoán khi nhúng quả cầu vào nước.

- Quan sát GV làm thí nghiệm.

+) Khi quả cầu nóng nhúng vào nước

lạnh, quả cầu lọt qua vòng kim loại.

2. Trả lời câu hỏi

C1. Vì quả cầu nở ra khi nóng lên. C2. Vì quả cầu co lại khi lạnh đi.

3. Rút ra kết luận

- Thể tích quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên

- Thể tích quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi.

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- GV treo bảng tăng chiều dài của các chất GV lưu ý: các thanh kim loại có chiều dài ban đầu là 100cm, nhiệt độ tăng thêm 500C ? So sánh sự tăng chiều dài của nhôm và

Hoạt động 2 (8’) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau.

- HS đọc bảng sự nở vì nhiệt của các chất rắn

đồng, của nhôm và sắt

? Có NX gì về sự nở vì nhiệt của chất rắn khác nhau.

nở vì nhiệt nhiều hơn sắt…

NX: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

? Nêu KL về sự ở vì nhiệt của chất rắn ? Vận dụng làm C5

? Khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu khi đó khâu dao ntn. Khâu dao nở ra giúp ta điều gì khi tra khâu dao vào cán

? Khi nguội đi khâu dao ntn, có TD gì. ? Yêu cầu cá nhân HS trả lời C6

(Nếu còn thời gian cho HS làm thí nghiệm C6)

? Trả lời câu hỏi đầu bài. ? Đọc : Có thể em chưa biết

Hoạt động 3 (10’ ) Vận dụng – Củng cố C5. Phải nung nóng khâu dao ( liềm) vì

khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.

C6. Nung nóng vòng kim loại

C7. Vào mùa Hạ nhiệt độ tăng lên, thép

nở ra, làm cho tháp cao lên. - HS: Đọc có thể em chưa biết - Học ghi nhớ, Trả lời các câu hỏi trong bài

- BT : 18.1 18.5 (SBT/22,23)

- Đọc trước bài mới: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Hoạt động 4 (2’) Ra nhiệm vụ về nhà cho HS

Ngày soạn: 02/02/2013 Ngày giảng: 04/02/2013 Tiết 22 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Thể tích chất lỏng tăng khi nóng lên,giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. 2. Kỹ năng: Làm thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận.

3. Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ LỚP 6 THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN IN DÙNG LUÔN (Trang 54 -57 )

×