GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 giá đỡ; 1 lò xo; 3 quả nặng 50g.
- 1 phiếu học tập ( Ghi kết quả thí nghiệm) * Chuẩn bị cho cả lớp:
- Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và kết quả thí nghiệm. HS: 1 vài lò xo nhỏ.
III.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức 6A1: 6A2: 6A3:
2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)Câu hỏi: Câu hỏi:
Khi nào ta nói có vật này tác dụng lực lên vật kia? Nêu đơn vị của lực?
3. Bài mới
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
ĐVĐ: Như SGK.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục 1/ SGK.
Hoạt động 1 (16 phút)
Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng. 1. Biến dạng của 1 lò xo.
- Cá nhân HS đọc mục 1/ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát H9.1; 19.2 và nêu các dụng cụ cần thiết để bố trí thí nghiệm?
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm ?
GV: Thống nhất cách tiến hành thí nghiệm với cả lớp.
- Treo bảng kết quả thí nghiệm và hướng dẫn HS cách ghi kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và ghi kết quả vào phiếu học tập của nhóm ( 5 phút).
- GV chú ý hỗ trợ HS cách là thí nghiệm đọc và ghi chép kết quả thí nghiệm. - Yêu cầu 2 nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm còn lại nhận xét, bổ xung. ? So sánh chiều dài của lò xo trước và sau khi treo quả nặng?
? Có nhận xét gì về chiều dài của lò xo khi bỏ hết các quả nặng ra?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận ( C1)
GV thông báo: Biến dạng của lò xo là biến dạng đàn hồi.
Lò xo là vật có tính chất đàn hồi. ? Lấy ví dụ 1 vật có tính chất đàn hồi? GV khái quát: Ngoài lò xo, những vật biến dạng có tính chất đàn hồi đều gọi là vật có tính chất đàn hồi.
GV thông báo: Độ biến dnạg của lò xo là hiệu giữa chiều dài khi bị biến dạng và chiều dài tự nhiên của lò xo.
- Yêu cầu HS tính độ biến dạng của lò xo trong bảng kết quả thí nghiệm của nhóm.
- Xác định dụng cụ thí nghiệm: 1 giá đỡ, 1 lò xo, 1 thước thẳng, 3 quả nặng.
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
+) Đo chiều dài tự nhiên của lò xo ( l0)
+) Đo chiều dài của lò xo khi treo lần lượt 1,2,3 quả nặng.
+) Tính trọng lượng của các quả nặng tương ứng trong từng lần đo.
- Nghe GV hướng dẫn kết quả thí nghiệm. * Tiến hành thí nghiệm ( 5 phút)
- Bố trí thí nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước đã thống nhất.
- Ghi kết quả vào phiếu học tập.
Số quả nặng 50g móc vào lò xo Tổng P quả nặng Chiều dài lò xo. Độ biến dạng 0 quả nặng 0 N 9cm 0 cm 1 quả nặng 0,5N 11cm 2 cm 2 quả nặng 1 N 13cm 4cm Bỏ quả nặng ra 0 N 9cm 0cm - Cử đại diện nhóm trình bày kết quả TN. +) Khi treo các quả nặng vào, chiều dài lò xo tăng lên.
+) Khi bỏ quả nặng ra, lò xo trở lại chiều dài ban đầu.
* Rút ra kết luận:
Các từ cần điền: (1) dãn ra; (2) Tăng lên ; (3) bằng.
HS: Lấy ví dụ: dây chun, dây nịt…. 2.
Độ biến dạng của lò xo.
- Nghe GV giới thiệu về độ biến dạng của lò xo.
- Các nhóm tính độ biến dạng của lò xo ( dựa vào kết quả thí nghiệm của nhóm).
GV thông báo: lực mà lò xo khi biến dạng tác dụng lên vật trong thí nghiệm
Hoạt động 2 ( 15 phút )
Lực đàn hồi và đặc điểm của lực đàn hồi. 1.
Lực đàn hồi.
trên là lực đàn hồi.
+) Lưu ý: Khi lò xo ở trạng thái bình thường thì lực đàn hồi không xuất hiện. - Yêu cầu HS trả lời C3.
-Treo bảng phụ C4.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và chọn phương án đúng.
GV khái quát: Lực đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo.
trong thí nghiệm trên là lực đàn hồi. +) Trả lời C3:
Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực của quả nặng.
2. Đặc điểm của lực đàn hồi. - Đọc nội dung C4.
+) Chọn đáp án đúng: C: Độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
- Ghi đặc điểm của lực đàn hồi.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C5.
Nhấn mạnh: đặc điểm của lực đàn hồi. +) Bài tập ( bảng phụ).
Đánh dấu “x” vào ô ứng với vật có tính chất đàn hồi.
1 cục đất sét 1 quả bóng cao su 1 quả bóng bàn 1 hòn đá
1 chiếc lưỡi cưa
? Lò xo và dây chun có t/c gì giống nhau?
? Nêu những ND chính cần ghi nhớ?
- Yêu cầu HS đọc mục “ có thể em chưa biết”.
- Chốt toàn bài: Nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3 (8’)
Củng cố – Vận dụng. +) Đọc và trả lời C5.
(1) Tăng gấp đôi. (2) Tăng gấp ba.
- HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài. - Lớp cùng làm, nhận xét.
HS: Tính chất đàn hồi.
- Nêu nội dung chính của bài. - Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Học, hiểu ghi nhớ.
- Tìm thêm các ví dụ về lực đàn hồi trong thực tế.
- BTVN:BT 9.1 – 9.4 (SBT/14)
Ngày soạn: 23/10/2012 Ngày giảng: 25/10/2012
Tiết 10
LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰCTRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG
I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức 1 . Kiến thức
- Nhận biết được cấu tạo của 1 lực kế, GHĐ và ĐCNN của lực kế.
- Sử dụng được công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của 1 vật: P = 10. m để tính trọng lượng của 1 vật khi đã biết khối lượng của nó.
2. Kỹ năng