VUI TƯƠI, AN TOÀN

Một phần của tài liệu ban_tin_khcn_t12in (Trang 29 - 33)

Tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Canh Tý vui tươi, lành mạnh, an tồn, tiết kiệm.

đó là Chỉ thị của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (Chỉ thị số 33/CT-TTg, ngày 19/12/2019) đối với các bộ, ngành, địa phương để bảo đảm đón Tết Nguyên đán Canh Tý vui tươi, lành mạnh, an tồn, tiết kiệm. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan quản lý nhà nước, các địa phương phải theo dõi sát diễn biến giá cả, thị trường; bảo đảm an tồn thực phẩm, tăng cường phịng, chống dịch bệnh; khơng để xảy ra tình trạng ép khách, nâng giá vận tải; bắn pháo hoa trong dịp Tết phải đảm bảo tiết kiệm, an tồn; khơng dùng ngân sách chúc Tết, tặng quà lãnh đạo...

Theo đó, các bộ ngành, địa phương phối hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước; tổ chức tốt hệ thống kênh bán lẻ, giảm thiểu chi phí trung gian, bảo đảm thông suốt từ nơi sản xuất đến người tiêu dùng; tăng cường gắn kết việc triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, kết hợp với các chương trình bình ổn thị trường, giá cả; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường nhưng khơng để ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng kém chất lượng. đặc biệt chú trọng các mặt hàng thiết yếu được tiêu dùng nhiều trong dịp Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán Canh Tý 2020; chủ động có phương án phịng, chống

thiên tai, dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi, bảo đảm ổn định sản xuất, đặc biệt là phòng, chống rét đậm, rét hại ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ; tăng cường thanh tra, kiểm tra bảo đảm an toàn thực phẩm; tổ chức tốt công tác khám chữa bệnh, chỉ đạo các bệnh viện, cơ sở y tế ứng trực 24/24 giờ; rà sốt, nắm tình hình đời sống, thực hiện đầy đủ các chính sách đối với người có cơng và đối tượng chính sách; quan tâm, hỗ trợ người nghèo, người khuyết tật; tăng cường công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em, bảo đảm mọi trẻ em đều được đón Tết vui tươi, đầm ấm; điều tiết, tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động vận tải, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân dịp Tết Nguyên đán, không để xảy ra tình trạng người dân khơng được về quê ăn Tết do khơng có tàu, xe; nâng cao chất lượng dịch vụ, niêm yết công khai giá vé theo tuyến, đẩy mạnh ứng dụng bán vé điện tử. Bộ Cơng an triển khai có hiệu quả cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, triệt phá các đường dây mua bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy, tội phạm hình sự nghiêm trọng, cướp giật, tội phạm công nghệ cao, tội phạm liên quan đến “tín dụng đen”, tội phạm tổ chức đánh bạc và các tụ điểm tệ nạn xã hội phức tạp…

Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 chính thức được nghỉ 7 ngày

Cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (CB-CC-VC-NLđ) sẽ được nghỉ từ thứ Năm ngày 23/1/2020 đến hết thứ Tư ngày 29/1/2020. Tổng số ngày nghỉ Tết Nguyên đán sẽ là 7 ngày. đây là Thông báo

Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 chính thức được nghỉ 07 ngày

chính thức của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Theo đó, việc nghỉ Tết Âm lịch 2020 đối với CB- CC-VC-NLđ cụ thể như sau: CB-CC-VC-NLđ của các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội nghỉ Tết Âm lịch năm 2020 liền 7 ngày, từ thứ Năm ngày 23/1/2020 đến hết thứ Tư ngày 29/1/2020 (tức là từ ngày 29 tháng Chạp năm Kỷ Hợi đến hết ngày mùng 5 tháng Giêng năm Canh Tý). Do ngày 25/1/2020 (tức Mùng 1 và Mùng 2 Tết Âm lịch) trùng vào thứ Bảy và Chủ nhật là ngày nghỉ hằng tuần nên công chức, viên

chức sẽ nghỉ bù vào ngày 28/1/2020 và ngày 29/1/2020 (tức Mùng 4 và Mùng 5 Tết Âm lịch).

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng lưu ý các cơ quan, đơn vị không thực hiện lịch nghỉ cố định vào Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần, sẽ căn cứ vào chương trình, kế hoạch cụ thể của đơn vị để có lịch nghỉ phù hợp.

Tết Nguyên đán Canh Tý 2020 có thể đón rét đậm, rét hại

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, đợt rét đậm đầu tiên của mùa đơng Xn có khả năng xuất hiện vào khoảng đầu tháng 01/2020. Dự báo thời tiết, sẽ có khoảng 3-5 đợt rét đậm, rét hại, tập trung nhiều trong tháng 1 và tháng 2/2020,

trùng thời điểm nghỉ Tết Nguyên đán Canh Tý và các hoạt động, lễ hội đầu năm trên cả nước. Do đó, người dân cần đề phòng các đợt rét đậm kéo dài 5-10 ngày trong thời gian này và khả năng xuất hiện băng giá, sương muối, đặc biệt khu vực vùng núi phía bắc.

Cũng theo cơ quan khí tượng, dự báo khả năng ENSO ở trạng thái trung tính nhưng vẫn nghiêng về pha nóng từ nay đến những tháng đầu năm 2020 với xác suất khoảng 75% vào cuối năm 2019 và giảm dần còn khoảng 55- 60% vào những tháng đầu năm 2020. Vì vậy mùa đông Xuân 2019-2020 được nhận định là mùa đông Xuân ấm, nhiệt độ trung bình mùa ở mức cao hơn trung bình nhiều năm từ 0,5-1oC. Nhiệt độ thấp nhất toàn mùa từ 7-9oC.

Năm Mậu Thìn 1628, ơng đỗ đồng tiến sĩ, lúc 28 tuổi. Buổi đầu ông làm Hiệu thảo Viện Hàn lâm, Thái thường tự khanh. Năm Mậu Ngọ 1642 ơng ra làm Tán lí đạo Sơn Nam cùng với Thượng thư Nguyễn Duy Thể lo việc biên phòng. Do cơng dẹp an nhóm Trịnh Sầm nổi loạn, ông được vời về triều làm Phó đơ ngự sử, tước Khánh Yến Bá, rồi thăng đơ ngự sử…. Sau ơng coi sóc Quốc tử giám, rồi đổi làm Thượng thư bộ Lại (1662) và làm Tham tụng ở phủ chúa Trịnh. Năm Mậu Thân 1668 ông về hưu, được phong Thái bảo, Quốc Lão. Năm Quý Mùi 1675 triều đình lại vời ơng ra làm Tể tướng, coi việc cả 6 Bộ. đến Ất Mão 1765 ông mất, thọ 75 tuổi, truy tặng Thái tể, thụy Kinh Tế.

Ơng có sáng tác văn học, nghiên cứu lịch sử. Khoảng năm 1665, ông cùng một nhóm danh sĩ khảo duyệt và tục biên bộ đại Việt sử ký bản kỷ tục biên. Bộ sử này ơng có soạn thêm từ đời Lê Trang Tơng- gồm cả sử nhà Mạc- đến hết đời Lê Thần Tông (1527- 1662).

♦ Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791)

Hải Thượng Lãn Ông là biệt hiệu của danh y Lê Hữu Trác sinh ngày 11/12/1720 tại xã Hoàng Hữu Nam, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ông là danh nhân Việt Nam thế kỉ XVIII được nhiều người kính trọng, tinh thơng y học, văn chương.

NhữNg Người tuổi CaNh tý Nổi tiếNg

Những người tuổi Canh Tý, cả nam lẫn nữ, đều là những người tài ba, thơng minh và có sở trường trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhân dịp năm mới Canh Tý sắp đến gần, Bản tin KH&CN sẽ điểm lại những danh nhân tuổi Canh Tý nổi tiếng của Việt Nam.

♦ Lý Thái Tông (29/7/1000 - 3/11/1054)

Lý Thái Tơng là vị hồng đế thứ hai của triều đại nhà Lý, lên ngơi hồng đế năm 1028, sau khi Lý Thái Tổ - Lý Cơng Uẩn, người có cơng dời kinh đơ đại Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành đại La (Thăng Long).

Thái Tơng Hồng đế được mơ tả uy dũng hơn người, bách chiến bách thắng, trải qua Loạn Tam vương mà lên ngôi, công danh rạng rỡ triều Lý. Ông dẹp loạn đảng làm phản như Loạn họ Nùng; bên ngoài đế đánh được Chiêm Thành, nhờ vậy nhân dân an hưởng thái bình. Ơng là bậc minh qn hết lịng u nước thương dân, thường quan tâm đến việc đồng áng của nông dân, ra ruộng đồng động viên dân gặt hái, thu mùa màng cho kịp, nhiều lần đi cày ruộng cùng dân. Một trong những thành tựu huy hoàng nhất là năm 1042, Lý Thái Tơng cho ra đời “Hình thư” là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, được các nhà khoa học đánh giá rất cao.

♦ Phạm Công Trứ (Canh Tý 1600-1675)

Phạm Công Trứ là danh sĩ đời Lê Thần Tông, người làng Liêu Xuyên, huyện đường Hào, trấn Hải Dương (nay thuộc thôn Thanh Xá, xã Nghĩa Hiệp, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên). Ông là một nhà chính trị tài năng, là cơng thần của chúa Trịnh, một trong 39 người “phị tá có cơng lao tài đức” thời Trung Hưng.

Tháng Tám rồi toàn quốc kháng chiến, ơng đại biểu Quốc hội, Tổng thư kí ủy ban thường vụ Quốc hội. Ông được Nhà nước tặng thưởng nhiều Huân chương. Ngày 1-12- 1973 ông mất tại Hà Nội.

♦ Lê Hồng Phong (Canh Tý 1900 - 1942)

Lê Hồng Phong, tên khai sinh là Lê Huy Doãn, sinh năm Canh Tý (1900), Nguyên Tổng Bí thư đảng cộng sản Việt Nam, quê huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.

Từ tháng 1/1942 ông đã cùng Phạm Hồng Thái hoạt động cách mạng ở Xiêm La rồi sang Trung Quốc tham gia sáng lập Tâm Tâm xã, được Nguyễn Ái Quốc đưa vào học ở trường Hoàng Phố rồi học tiếp trường sỹ quan không quân Liên Xô, Trường đại học Phương đông. Tốt nghiệp đại học Phương đông, ông về Trung Quốc bắt liên lạc với tổ chức đảng trong nước và thành lập Ban lãnh đạo của đảng ở nước ngồi.

Tháng 7/1935 ơng được cử đi dự đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ 7 và được bầu vào Ban chấp hành Quốc tế cộng sản. Năm 1936 ông đại diện Quốc tế cộng sản bên cạnh Trung ương đảng Cộng sản đông Dương.

Năm 1939, ông bị thực dân Pháp bắt lần thứ hai, đày ra Côn đảo, bị thực dân tra tấn dã man, ông đã hy sinh tại nhà tù Côn đảo ngày 9/6/1942.

Thanh Thảo (Tổng hợp)

Hải Thượng Lãn Ông đã nghiên cứu rất sâu lý luận Trung y qua các sách kinh điển: Nội kinh, nam kinh, thương hàn, kim quỹ. Tìm hiểu nền y học cổ truyền của dân tộc, kết hợp với thực tế chữa bệnh phong phú của mình, ơng hệ thống hóa tinh hoa của lý luận đơng y cùng với những sáng tạo đặc biệt qua việc áp dụng lý luận cổ điển vào điều kiện Việt Nam, đúc kết nền y học cổ truyền của dân tộc. Sau hơn chục năm viết lên bộ “Y tôn tâm lĩnh” gồm 28 tập, 66 quyển bao gồm đủ các mặt về y học: Y đức, y lý, y thuật, dược, di dưỡng, ơng đã tạo nền móng phát triển cho ngành đông y Việt Nam.

♦ Tôn Quang Phiệt (Canh Tý 1900-1973)

Là nhà hoạt động cách mạng, nhà nghiên cứu lịch sử, xã hội, quê xã Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An. Thuở nhỏ ông học ở Vinh, năm 1923 ra Hà Nội học ở trường Cao đẳng sư phạm đông Dương. Tại đây, ông tham gia vận động tổ chức đảng Phục Việt (sau đổi là Tân Việt, tiền thân của đông Dương Cộng sản liên đồn). Ơng lãnh nhiệm vụ thành lập tại Hà Nội một chi bộ đầu tiên. Năm 1926, ông đang học năm thứ hai thì bị tình nghi nên bị đuổi học. Tháng 6-1926, ông cùng các ông Trần Phú, Vương Thúc Oánh sang Trung Quốc gặp các nhân vật trong Việt Nam cách mạng đảng, phái đồn vừa đến Móng Cái thì bị bắt.

Một thời gian sau, ông được trả tự do, vẫn hoạt động bí mật cho đảng. Cách mạng

Một phần của tài liệu ban_tin_khcn_t12in (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)