Các giới hạn về kích thích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, nâng cấp hệ thống kích từ nhà máy thủy điện ka nak (Trang 34 - 38)

2.7. Bộ AVR (Automatic Voltage Regulator)

2.7.4. Các giới hạn về kích thích

Giới hạn kích thích của bộ AVR bao gồm quá kích thích và kém kích thích, trong đó.

+ Giới hạn quá dòng Stator. - Các giới hạn kém kích thích:

+ Giới hạn kém dòng Stator. + Giới hạn P/Q.

+ Giới hạn kém dòng Rotor.

2.7.4.1. Giới hạn quá dòng Rotor

Chức năng: Bảo vệ cuộn dây rotor cũng như hệ thống mạch lực tránh khỏi quá tải nhiệt.

Thời gian tác động được tính tốn theo cơng thức sau:

2 max1/2 therm1/2 I 0,9 t Tequiv I 0,9          (2.4) Trong đó:

Imax1/2: Giới hạn trần của dịng kích từ Itherm1/2: Giới hạn nhiệt của dịng kích từ

Tequiv: Hằng số thời gian quá nhiệt của Rotor

2.7.4.2. Giới hạn kém dòng Rotor:

Chức năng: Nhằm ngăn cản việc ngắt dịng kích từ để đảm bảo cho máy phát làm việc ở vùng an toàn. Tránh được trường hợp dừng máy do mất từ trường cũng như đảm bảo đầu các cực rotor khỏi quá nhiệt.

2.7.4.3. Giới hạn quá dòng Stator:

Chức năng: Bảo vệ quá nhiệt của cuộn dây Stator trong cả hai trường hợp máy phát vận hành ở chế độ quá kích thích cũng như ở chế độ kém kích thích.

Hình 2.16. Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của giới hạn dòng Stator

2.7.4.4. Giới hạn P/Q:

Chức năng: Bảo vệ máy phát làm việc ổn định, không xảy ra mất đồng bộ giữa Stator và rotor. Nguyên nhân cơ bản do thao tác sai của nhân viên vận hành…

Hình 2.17. Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của giới hạn P/Q

2.7.4.5. Giới hạn V/Hz:

Chức năng: Bảo vệ máy biến áp tránh quá kích thích khi tỉ số V/hz > V/Hz

setting.

Hình 2.18. Sơ đồ khối nguyên lý làm việc của giới hạn V/Hz

2.7.4.6. Ổn định hệ thống công suất (PSS):

Chức năng: nhằm làm giảm sự dao động giữa máy phát với công suất trong hệ thống.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, nâng cấp hệ thống kích từ nhà máy thủy điện ka nak (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)