Phương pháp cấy vi sinh vào vật liệu EBB cải tiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu Ecobioblok (EBB) cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất hữu cơ và Amoni trong một số nguồn nước thải. (Trang 70 - 72)

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.6. Đánh giá đặc trưng của vật liệu EBB cải tiến

2.6.1. Phương pháp cấy vi sinh vào vật liệu EBB cải tiến

Sau khi tiến hành đúc và phơi khô sản phẩm trong 24 giờ, 50 viên EBB cải tiến được đưa đi ngâm rửa nhằm mục đích rửa sạch các cặn bẩn bám trên khối và các lớp bụi xi măng còn chưa bám trên khối EBB cải tiến.

Vật liệu Máy thổi khí Bể cấy VSV

Thời gian cấy vi sinh lên khối EBB từ chế phẩm Sagi - Bio2 trong vòng 10 ngày. EBB cải tiến được đưa vào bể cấy với dung tích 50 lít. Kết quả định tính thể hiện trong Hình 2.4.

Với mật độ vi sinh 108 CFU/ml, nghiên cứu đưa vào bể cấy vi sinh 50 ml chế phẩm Sagi – Bio2 kèm theo trong bể cấy là một bơm đảo trộn nước bên trong nhằm tăng cường hiệu quả bám dính và sinh trưởng của VSV, bổ sung dinh dưỡng cho VSV theo tỷ lệ BOD:N:P là 100:5:1 và theo dõi hàng ngày bằng mắt thường.

(i) Quá trình cấy vi sinh

Q trình ni cấy VSV gồm 2 khâu: ni và cấy

+ Ni: tạo q trình đảm bảo và duy trì những điều kiện thuận lợi nhất cho sự hoạt động và phát triển của VSV.

+ Cấy: tạo những thao tác chuyển VSV từ môi trường đang sống sang môi trường thuận lợi hơn cho sự phát triển của chúng.

- Định lượng VSV trong mẫu thí nghiệm

- Phương pháp định lượng VSV bằng phương pháp đếm số khuẩn lạc trên thạch đĩa

[70,71]

+ Pha loãng mẫu

 Hút 1 ml màng bám trên EBB cải tiến cho vào ống nghiệm thứ nhất có chứa 9 ml nước cất vơ trùng.

 Trộn đều dung dịch bằng cách hút lên rồi thổi xuống 3 lần. Độ pha loãng mẫu lúc này là 10-1

 Tiếp tục hút 1 ml ở ống nghiệm thứ nhất cho vào ống nghiệm thứ hai chứa 9 ml nước cất vơ trùng.

 Trộn đều và độ pha lỗng lúc này là 10-2

 Tiếp tục như vậy để có mẫu ở các độ pha lỗng 10-3, 10-4, 10-5....

Tùy theo nồng độ VSV ước đoán trong mẫu mà tiến hành pha loãng mẫu với các tỷ lệ khác nhau

+ Cách tiến hành

 Chuẩn bị môi trường thạch đĩa: môi trường MPA, Czapek, Hansen được khử trùng ở 1 atm trong 30 phút, đổ vào các đĩa petri vô trùng, chờ thạch đông và khô mặt thạch

 Ghi vào đáy đĩa petri có mơi trường thạch thích hợp với từng loại VSV các thơng tin:

 Nồng độ pha loãng

 Ngày cấy

 Dùng pipetman gắn đầu côn vô trùng lấy từ các độ pha lỗng thích hợp nhỏ vào mỗi đĩa peptri 0,1 ml ( tương ứng với 2 giọt dịch), mỗi độ pha lỗng được lặp lại 3 lần. Dùng que gạt vơ trùng dàn đều dịch tế bào lên khắp mặt thạch.

 Các đĩa petri đã được cấy dịch tế bào, gói kín và đặt úp ngược đĩa trong tủ ấm 37oC. Sau 24 giờ đếm số khuẩn lạc trong mỗi đĩa.

- Cách đếm

 Lấy bút chì kẻ hai đường vng góc dưới đáy đĩa petri và đánh thứ tự từng vùng I, II, III, IV.

 Đếm số khuẩn lạc trong từng vùng và đánh dấu khuẩn lạc đã đếm

 Số lượng tế bào VSV trong 1 ml mẫu được tính theo cơng thức sau đây:

Trong đó: Số lượng tế bào = ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ ẫ � × � định

n: Số khuẩn lạc trung bình trong một đĩa petri ở một độ pha lỗng nhất v: Thể tích dịch mẫu đem cấy

D: Hệ số pha loãng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu Ecobioblok (EBB) cải tiến và đánh giá hiệu quả xử lý các hợp chất hữu cơ và Amoni trong một số nguồn nước thải. (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w