Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối tƣợng của sản xuất nông lâm nghiệp. Nhƣ vậy, ngành Lâm nghiệp đã và đang thực hiện hoạt động quản lý và sản xuất trên diện tích đất lớn nhất trong các ngành kinh tế quốc dân. Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi của cả nƣớc, có trình độ dân trí thấp, phƣơng thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển và đời sống cịn nhiều khó khăn. Tính đến 31 tháng 12 năm 2005, diện tích đất có rừng tồn quốc là 12,61 triệu ha, trong đó 10,28 triệu ha rừng tự nhiên và 2,33 triệu ha rừng trồng, độ che phủ rừng đạt 37% đƣợc quản lý theo ba nhóm rừng nhƣ sau:
- Rừng đặc dụng (SUF – Special Using Forest): 1,93 triệu ha, chiếm 15,2% - Rừng phòng hộ: 6,20 triệu ha chiếm 49%
- Rừng sản xuất: 4,48 triệu ha chiếm 35,8%
Tuy diện tích rừng có tăng nhƣng chất lƣợng rừng tự nhiên cũng nhƣ rừng trồng cịn thấp. Hiện trạng diện tích đất chƣa sử dụng tồn quốc cịn 6,76 triệu ha, trong đó đất đồi núi trọc là 6,16 triệu ha chiếm 18,59% diện tích cả nƣớc; chủ yếu là
hơn 3.000m, bao gồm rừng lá rộng thƣờng xanh và bán thƣờng xanh, rừng nửa rụng lá và rừng rụng lá mùa khô, rừng lá kim thƣờng xanh hỗn loài, và rừng ngập mặn. Một vài thập kỷ khai thác thâm canh và chuyển đổi mục đích sử dụng đã khiến độ che phủ rừng giảm từ 43% năm 1943 xuống khoảng 27% vào năm 1990, nhƣng sau đó lại tăng lên gần 40% trong năm 2009. Việc mất rừng ngập mặn vẫn đặc biệt nghiêm trọng, từ 400.000 ha năm 1943 giảm xuống còn chƣa đến 60.000 ha trong năm 2008.