Năm 1992, chính phủ bắt đầu triển khai một loạt các chƣơng trình trồng rừng đầy tham vọng nhằm “phủ xanh đất trống đồi trọc” đồng thời bảo vệ và làm giàu các cánh rừng còn tồn tại. Các khu rừng đƣợc trồng chủ yếu bằng các loài cây ngoại lai và sinh trƣởng nhanh, rừng tự nhiên đƣợc bảo vệ để tái sinh, nhờ đó độ che phủ rừng đã tăng lên xấp xỉ 40%.
5 chƣơng trình của Chiến lƣợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006–2020, với các mục tiêu để phát triển và quản lý rừng cũng nhƣ cải cách chính sách và thể chế. Kể từ năm 1998, chính sách đầu tƣ lâm nghiệp chủ yếu của chính phủ là Chƣơng trình trồng 5 triệu ha rừng (cịn gọi là Chƣơng trình 661). Chƣơng trình đã đem lại những kết quả khác nhau cho những chỉ tiêu đặt ra lúc đầu. Vào năm 2007, chƣơng trình đã đƣợc sửa đổi dựa trên kết quả của một đánh giá toàn quốc
và một Chính sách mới về Phát triển rừng sản xuất đã đƣợc triển khai để trợ cấp cho các hoạt động trồng cây lấy gỗ và hỗ trợ cơ sở hạ tầng lâm nghiệp và dịch vụ khuyến lâm. Tổng cục Lâm nghiệp mới đƣợc thành lập thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn có trách nhiệm xây dựng các chính sách lâm nghiệp và hƣớng dẫn, giám sát thực hiện. Các cơ quan chủ quản ở cấp tỉnh và huyện chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, việc xây dựng một chính sách lâm nghiệp hiệu quả lại gặp nhiều trở ngại do thiếu số liệu nhất quán và có chất lƣợng tốt.
Ƣớc tính có khoảng 25 triệu ngƣời hiện đang sinh sống trong rừng hoặc gần rừng, trong đó có nhiều nhóm dân tộc thiểu số tại các vùng núi và vùng sâu vùng xa nơi vẫn còn tỷ lệ nghèo cao. So với những ngƣời không nghèo, ngƣời nghèo thƣờng lệ thuộc nhiều hơn vào tài nguyên rừng để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống. Mặc dù Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tích lớn về xóa đói giảm nghèo ở quy mơ tồn quốc, nhƣng tỷ lệ nghèo vẫn còn cao ở những vùng có rừng tự nhiên, nhất là các vùng núi xa xôi, hẻo lánh. Mặc dù chƣơng trình 661 đã bỏ ra nhiều khoản đầu tƣ lớn, nhƣng chƣơng trình chỉ tạo ra tác động trực tiếp rất nhỏ đến thu nhập của ngƣời nghèo. Các quy định pháp luật nói chung và pháp luật lâm nghiệp nói riêng mới đƣợc ban hành khi bắt đầu. Diện tích đất rừng đƣợc giao cho ngƣời dân địa phƣơng đã tăng từ chỗ gần nhƣ bằng 0 lên 3,5 triệu ha trong năm 2006.
Ngày 14/08/2006 Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg về ban hành Quy chế quản lý rừng. Quyết định này đã đƣa ra nguyên tắc tổ chức quản lý rừng, tổ chức quản lý rừng.
3.3.1 Nguyên tắc tổ chức quản lý rừng
1. Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất phải đƣợc tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững; phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng.
bảo vệ và sử dụng.
3. Việc quản lý rừng phải theo đúng mục đích sử dụng chính của từng loại rừng; đồng thời phải sử dụng hợp lý các giá trị tổng hợp từ rừng để góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng, Bảo tồn đa dạng sinh học và đảm bảo an ninh, quốc phòng.
4. Việc xác định các mục tiêu và biện pháp quản lý phải phù hợp với đặc thù của các hệ sinh thái rừng để bảo đảm Phát triển bền vững rừng và hệ sinh thái rừng.
5. Một chủ rừng có thể đƣợc giao, đƣợc thuê nhiều loại rừng nhƣng phải thực hiện việc quản lý từng loại rừng theo đúng quy chế đối với loại rừng đó.
3.3.2 Tổ chức quản lý rừng
Các khu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất phải đƣợc xác định ranh giới rõ ràng trên bản đồ, trên thực địa và lập hồ sơ quản lý rừng; Trên thực địa phải thể hiện bằng hệ thống mốc, bảng chỉ dẫn; Rừng và đất đã đƣợc quy hoạch để gây trồng rừng của các địa phƣơng phải đƣợc phân chia thành các đơn vị quản lý nhƣ khoảnh, tiểu khu, lô rừng.
- Tiểu khu: Là đơn vị cơ bản trong hệ thống quản lý rừng, tiểu khu rừng có
ranh giới cố định đƣợc bao gồm trọn một số khoảnh và thuận lợi cho việc quản lý khu rừng; mỗi tiểu khu có diện tích trung bình khoảng 1.000ha; số hiệu tiểu khu đƣợc đánh số theo một hệ thống trong phạm vi cấp tỉnh. - Khoảnh: là đơn vị quản lý rừng đƣợc phân chia ra từ tiểu khu rừng,
khoảnh có ranh giới ổn định, dễ xác định vị trí, ranh giới trên thực địa, thuận lợi trong quản lý và chỉ đạo sản xuất; mỗi khoảnh có diện tích trung bình một trăm (100) ha, số hiệu khoảnh đƣợc đánh số theo từng tiểu khu. Trƣờng hợp khoảnh chƣa phân chia ra các lơ rừng thì khoảnh là đơn vị thống kê tài nguyên rừng.
- Lô rừng: là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống quản lý rừng, thống kê tài nguyên rừng, lô rừng đƣợc chia ra từ các khoảnh. Căn cứ vào trạng thái
rừng để phân chia khoảnh ra các lô, lô rừng phải có cùng một trạng thái nhằm đảm bảo cho lô rừng đƣợc thực hiện thống nhất một biện pháp kỹ thuật tác động, thuận tiện cho việc quản lý và thi công; tên lô rừng đƣợc ghi theo từng khoảnh, trong cùng một khoảnh tên các lô rừng không đƣợc trùng nhau.
Đối với những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ 5.000ha
trở lên hoặc có diện tích dƣới 5.000ha nhƣng có tầm quan trọng về chức năng phịng hộ: chắn gió, chắn cát bay; khu rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển, liền vùng, tập trung, đƣợc thành lập Ban quản lý. Ban quản lý khu rừng phòng hộ đƣợc khốn các cơng việc về bảo vệ rừng, gây trồng rừng, chăm sóc và làm giàu rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ, lực lƣợng vũ trang, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tại chỗ để thực hiện việc bảo vệ và phát triển rừng.
Những khu rừng đặc dụng là vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên tập trung, khu bảo vệ cảnh quan gắn với di tích lịch sử đã đƣợc xếp hạng đƣợc thành lập Ban quản lý khu rừng đặc dụng. Những khu rừng đặc dụng là vƣờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc phân ra các khu chức năng để quản lý, gồm: một hoặc nhiều phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu dịch vụ hành chính. Những khu rừng đặc dụng là rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học đƣợc Nhà nƣớc giao cho tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp, những tổ chức đó có trách nhiệm quản lý, bảo vệ, sử dụng và phát triển diện tích rừng đƣợc giao theo quy chế quản lý rừng.
Những khu rừng sản xuất là rừng tự nhiên tập trung, có trữ lƣợng giàu, trung bình nhƣng phải đóng cửa, khơng khai thác, thì thực hiện tổ chức quản lý theo quy định tại quy chế quản lý rừng do Thủ tƣớng Chính phủ quyết định. Những khu rừng sản xuất tập trung, liền vùng, liền khoảnh thì ƣu tiên giao, cho thuê cho các tổ chức thuộc các thành phần kinh tế để sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Những khu rừng sản xuất có diện tích nhỏ dƣới 1.000 ha, phân tán, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm
đồng dân cƣ thơn để quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo quy chế quản lý rừng.
Theo nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 do Chính phủ ban hành về việc thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng thì trách nhiệm quản lý và bảo vệ rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý Nhà nƣớc về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong cả nƣớc. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phân cấp quản lý xuống từng địa phƣơng lập hồ sơ quản lý rừng bao gồm những số liệu về diện tích và tình trạng rừng, về tình hình quản lý rừng và bản đồ kèm theo thể hiện đến lô rừng. Hồ sơ quản lý rừng đƣợc lập cho từng cấp xã, đƣợc lƣu một bản tại Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn và một lƣu tại phịng chức năng cấp huyện và một lƣu tại Ủy ban Nhân dân cấp xã. Hồ sơ quản lý rừng là
lý lịch rừng đƣợc lập cho từng lô rừng đƣợc điều tra tại thực địa thuộc một trong ba loại rừng, gắn với chủ quản lý rừng tại các đơn vị hành chính và đƣợc chỉnh lý, cập nhật thƣờng xuyên những biến động sau mỗi kỳ kiểm kê rừng để làm căn cứ cho việc thống kê rừng hàng năm. Hồ sơ quản lý rừng bao gồm những số liệu về diện tích, trữ lƣợng rừng, phƣơng án điều chế rừng (nếu có) và tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp, bản đồ kèm theo thể hiện đến lô quản lý và các tài liệu về quy hoạch, kế hoạch, dự án hoặc đề án liên quan đến lơ quản lý đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Hồ sơ quản lý rừng gồm có:
- Hồ sơ quản lý từng tiểu khu rừng: Kết quả của kỳ kiểm kê rừng, thống kê
đƣợc cập nhật vào hồ sơ quản lý rừng của từng tiểu khu. Hồ sơ đƣợc lập cho từng tiểu khu và đƣợc đánh số theo lơ nếu có.
- Hồ sơ quản lý rừng cấp xã: bao gồm Sổ quản lý rừng của xã, Sổ theo dõi,
ghi chép thống kê diện tích, trữ lƣợng rừng hàng năm. Trong sổ quản lý rừng ghi đầy đủ hiện trạng của lô quản lý rừng nhƣ: ký hiệu lơ, khoảnh, tiểu khu, diện tích, trữ lƣợng; kết quả theo dõi biến động, bản đồ hiện trạng rừng ....
- Hồ sơ quản lý rừng cấp huyện: các biểu thống kê, kiểm kê diện tích và trữ lƣợng rừng của các xã, bản đồ hiện trạng rừng, sổ theo dõi đất, ...
- Hồ sơ quản lý rừng cấp tỉnh: các biểu thống kê, kiểm kê diện tích và trữ
lƣợng rừng của các xã, bản đồ hiện trạng rừng, sổ theo dõi đất, kế hoạch quy hoạch bảo vệ rừng ....
Quản lý thông tin rừng: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã triển
khai nỗ lực để tích hợp các dữ liệu và thơng tin về tài nguyên rừng, quản lý rừng và các hoạt động kinh tế rừng Việt Nam. Hệ thống Quản lý Thông tin rừng (FOMIS – Forest Operation Management Information System) là một cố gắng ban đầu nhằm đối chiếu, tích hợp và cơng bố các thơng tin về rừng. Nỗ lực này đang đƣợc tăng cƣờng nhờ sự hỗ trợ từ dự án FOMIS, nhằm cung cấp một cơ sở chuyên nghiệp hơn cho việc quản lý dữ liệu làm nền tảng cho FOMIS và tăng cƣờng cơ hội ứng dụng trong quản lý rừng, nhƣ việc xây dựng kế hoạch phát triển rừng cho các tỉnh.
Đợt điều rừng quốc gia lần thứ 4 (NFI – National Forest Investigate) đƣợc hoàn thành trong năm 2010. Chƣơng trình Giám sát và Điều tra rừng Quốc gia (NFIMP – National Forest Investigate and Monitor Program) đã xây dựng một cách tiếp cận mới để thực hiện NFI, theo đó chức năng quản lý thông tin rừng sẽ đƣợc đặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chứ không phải tại Viện Quy hoạch và Điều tra Rừng nhƣ trƣớc đây. Hệ thống MRV (Monitor, Report, Verify – Hệ thống điều tra, giám sát, và báo cáo) sẽ cung cấp thông tin cho các mục đích sử dụng vì nó có thể trở thành cơ sở dữ liệu toàn diện nhất về tài nguyên rừng và ngƣời sử dụng tài nguyên rừng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn dự định tích hợp cả ba hệ thống FOMIS, NFI và MRV thành một nguồn thông tin duy nhất về tài nguyên rừng ở Việt Nam.
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỚP PHỦ RỪNG TỈNH QUẢNG NINH
4.1 Đặc điểm chung tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh ven biển thuộc Đông Bắc Việt Nam. Trong quy hoạch phát triển kinh tế, Quảng Ninh vừa thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vừa thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ. Đây là tỉnh khai thác than đá chính của Việt Nam. Theo kết quả điều tra dân số 1/9/2009 dân số của tỉnh là 1.144.381 ngƣời, có tỉ lệ dân số sống ở thành thị cao thứ 3 Việt Nam. Diện tích tồn tỉnh Quảng Ninh là 8.239,234 km2.