4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.3 Nghiờn cứu tỏc dụng sinh học
4.3.7 Nghiờn cứu tỏc dụng chống viờm mạn của cỏ mật
Trờn mụ hỡnh gõy viờm mạn thực nghiệm bằng cỏch cấy sợi amian, xỏc định trong lượng của cỏc khối u hạt của lụ chứng và lụ uống thuốc. Kết quả ghi ở bảng 4.40
Bảng 4.40. Trọng lượng trung bỡnh u hạt thực nghiệm
Lụ nghiờn cứu (n=10)
Trọng lượng u hạt (mg)
(X± SD) lượng khối u (%) Tỷ lệ giảm trọng
1. Csh 54,56± 5,93 2 Indomethacin 1,5mg/kg 39,09± 5,16 28,35 3. MN 3,0g/kg 53,10± 6,61 2,86 4. MN 6,0g/kg 50,51± 6,62 7,42 P P1-2 <0,001 P1-3 > 0,05 P1-4 > 0,05 P2-3 <0,001 P2-4 <0,001 P3-4 > 0,05 Kết quả ở bảng 4.40 cho thấy cỏ mật với cả hai liều 3,0g/kg và 6,0g/kg cú xu
hướng làm giảm nhẹ trọng lượng khối u hạt thực nghiệm, nhưng sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ so với lụ chứng. Indomethacin thể hiện tỏc dụng chống viờm mạn rất rừ, làm giảm rừ rệt trọng lượng khối u hạt thực nghiệm.
4.3.8 Nghiờn cứu độc tớnh cấp
Chuột nhắt trắng được uống cao nước cỏ mật liều tăng dần từ 120g dược liệu cho tới liều 492g dược liệu /kg thể trọng. Sau khi uống thuốc đến liều 492g/kg, chuột giảm hoạt động, tập trung thành đỏm, tỏc dụng này kộo dài khoảng 2-3 giờ. Sau đú chuột trở lại hoạt động, ăn uống, bài tiết bỡnh thường. Khụng thấy cú biểu hiện ngộ độc ở chuột và khụng cú con nào chết trong vũng 72 gỡơ sau khi uống thuốc. Tiếp
tục theo dừi 7 ngày sau khi uống thuốc, thấy chuột vẫn hoàn toàn bỡnh thường, khụng cú biểu hiện gỡ đặc biệt. Vỡ vậy chưa xỏc định được độc tớnh cấp và chưa tớnh
được LD50 của cỏ mật trờn chuột nhắt trắng theo đường uống
4.3.9. Nghiờn cứu độc tớnh bỏn trường diễn