6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KẾT LUẬN
6.1.Nghiờn cứu về thực vật
- Đó mụ tả đặc diểm hỡnh thỏi của cỏ mật, đặc điểm vi phẫu thõn cõy và đặc điểm bột dược liệu làm cơ sở cho việc thu hỏi đỳng và xõy dựng Tiờu chuẩn dược liệu
- Đó hồn thành 3 tiờu bản dược liệu (cỏc TB được lưu giữ tại Khoa Tài nguyờn -Viện Dược liệu)
- Đó xõy dựng Dự thảo Tiờu chuẩn dược liệu cỏ mật
6.2.Thành phần húa học của cỏ mật
- Thành phần húa học của cỏ mật gồm một số nhúm hoạt chất sau: Carotenoid, flavonoid, đường khử, flavonoid, acid hữu cơ, tanin, acid amin, saponin và alcaloid. - Lần đầu tiờn phõn lập và xỏc định cấu trỳc của 5 chất trong cỏ mật gồm : Vina-
erioramoside, Ginsenoside A2 , Quercitrin, Daucosterol và Palmatine. Trong đú
Vina-erioramoside là chất lần đầu tiờn phõn lập được từ thiờn nhiờn 6.3.Tỏc dụng sinh học của cỏ mật
6.3.1. Tỏc dụng bảo vệ gan và phục hồi tổn thương gan
6.3.1.1 Tỏc dụng bảo vệ gan
Cao nước cỏ mật cú tỏc dụng bảo vệ gan tốt nhất.
Cao nước cỏ mật với liều 4,5g dược liệu/ kg và 9,0g dược liệu /kg thể trọng cú tỏc dụng bảo vệ gan trờn cả hai mụ hỡnh gõy độc bằng CCl4 liều đơn và paracetamol liều cao ở chuột nhắt trắng, thụng qua việc làm giảm rừ rệt hoạt độ AST, ALT trong huyết thanh, MDA trong dịch đồng thể gan và giảm tổn thương mụ bệnh học gan. Tỏc dụng bảo vệ gan ở 2 liều tương đương nhau và tương đương với silymarin 67mg/kg. 6.3.1.2 Tỏc dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan
Cao nước cỏ mật liều 9,0g/kg cú tỏc dụng làm tăng phục hồi cỏc tổn thương gan do CCl4 liều thấp kộo dài gõy ra trờn chuột nhắt trắng.
- Sau 2 ngày điều trị, cao nước cỏ mật đó giảm rừ rệt hoạt độ AST, ALT trong huyết thanh, MDA trong dịch đồng thể gan, tuy nhiờn chưa đưa được cỏc giỏ trị này trở về bỡnh thường.
- Sau 4 ngày điều trị, cao nước cỏ mật đó đưa được hoạt độ enzym AST, ALT và nồng độ MDA trở về bỡnh thương, khụng thấy cũn cỏc tổn thương trờn mụ bệnh học.
Cơ chế tỏc dụng bảo vệ và phục hồi tổn thương gan của cỏ mật thụng qua tỏc dụng
chống oxy húa, ức chế quỏ trỡnh peroxy húa màng tế bào.
6.3.2. Tỏc dụng lợi mật của cao nước cỏ mật.
Cỏ mật liều 4,5 g/kg và liều 9,0 g/kg đều làm tăng trọng lượng dịch mật cú ý nghĩa so với lụ chứng,. Actiso cú tỏc dụng lợi mật tương đương cỏ mật liều 4,5 g/kg, thấp hơn cỏ mật liều 9 g/kg
6.3. 3.Tỏc dụng chống viờm cấp của và viờm mạn của cỏ mật
Cỏ mật với cả hai liều 3,0g/kg và 6,0g/kg khụng thể hiện tỏc dụng chống
viờm cấp trờn mụ hỡnh phự chõn chuột khi gõy viờm cấp bằng carragenin và viờm mạn trờn mụ hỡnh gõy u hạt thực nghiờm ở chuột
6. 4. Độc tớnh cấp và độc tớnh bỏn trường diễn của cỏ mật
6.4.1. Độc tớnh cấp
Cao nước cỏ mật cú độc tớnh cấp thấp, dựng đến liều 492g dược liệu/kg trờn chuột nhắt trắng theo đường uống (gấp 109 lần liều điều trị trờn chuột) khụng thấy cú biểu hiện ngộ độc và chưa cú chuột nào chết. Vỡ vậy chưa xỏc định được độc tớnh cấp và chưa tớnh được LD50 của cao nước cỏ mật trờn chuột nhắt trắng theo đường uống.
6.4.2. Độc tớnh bỏn trường diễn
tăng trọng lượng, chức năng của hệ thống tạo mỏu, cấu trỳc và chức năng gan, thận của thỏ.
KIẾN NGHỊ.
-Đề nghị gọi đỳng tờn khoa học của cỏ mật thõn cao là Eriochloa procera ( Retz.) C.
Hubb., họ Lỳa ( Poaceae ), tờn đồng danh Eriochloa ramosa ( Retz.) Hack.
- So với cỏc loại dược liệu cú tỏc dụng bảo vệ gan , cỏ mật cú nguồn nguyờn liệu dồi
dào, dễ kiếm và giỏ thành rẻ. Bước đầu nghiờn cứu thành phần húa học và chứng minh cao nước cỏ mật cú tỏc dụng bảo vệ gan, phục hồi tổn thương gan cấp, tỏc dụng lợi mật, độc tớnh cấp, độc tớnh bỏn trường diễn thấp . Vỡ vậy để cú thể bổ sung một loại thuốc điều trị bệnh lý gan, mật mới từ nguồn nguyờn liệu này, gúp phần thay thế cỏc thuốc nhập khẩu, cần được tiếp tục nghiờn cứu chế phẩm từ cỏ mật làm thuốc bảo vệ gan.
Hà Nội ngày 10 thỏng 2 năm 2009 Xỏc nhận của cơ quan quản lý ĐT Chủ nhiệm ĐT
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bựi Thị Bằng, Nguyễn Thượng Dong và CS (2004) , Tỏc dụng chống viờm gan và
ức chế xơ gan của chế phẩm chiết xuất từ lỏ chố đắng thu hỏi ở Cao bằng, Tạp chớ
Dược liệu số 5, tập 10, trang 145-151
2. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương phỏp nghiờn cứu húa học cõy
thuốc, Nhà xuất bản Y học, chi nhỏnh TP. Hồ Chớ Minh
3. Đỗ Huy Bớch và cỏc tỏc giả khỏc (2004), Cõy thuốc và động vật làm thuốc ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
4. Bộ Y tế (2006), Tổng kết thẩm định bỏo cỏo ADR năm 2002-2006, Trung tõm ADR
quốc gia. Chương trỡnh hợp tỏc Việt Nam- Thuỵ Điển.
5. Bộ Y tế (1977), Dược điển Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản Y học 6. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y học.
7. Bộ mụn Dược lý, Đại học Y Hà Nội ( 2005), Dược lý học lõm sàng, Nhà xuất bản
Y học, trang 11-30,166-180
8. Bộ mụn Hoỏ sinh, Đại học Y Hà Nội (2007), Hoỏ sinh, Nhà xuất bản Y học, trang
231-273, 318, 371-375
9. Bộ mụn Miễn dịch, Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh học, Nhà xuất bản Y
học, trang 169-190.
10. Bộ mụn Nội, Đại học Y Hà Nội ( 004), Bệnh học nội khoa tập 1, Bài giảng sau đại
học, Nhà xuất bản Y học, trang 113-130.
11. Lờ Văn Cụng và cỏc tỏc giả khỏc ( 1999), Nghiờn cứu về thực vật học và tỏc dụng
hạ sốt của cõy cỏ mật, Tạp chớ Dược liệu số 3, tập 14, trang 87-90.
12. Lờ Văn Cụng và cỏc tỏc giả khỏc ( 999), Nghiờn cứu về độc tớnh cấp và tỏc dụng
giảm đau của cõy cỏ mật, Tạp chớ Dược liệu số 5, tập 5, trang 146-149.
13. Bựi Xuõn Dương (2006), Sống với bệnh viờm gan, Nhà xuất bản cụng an nhõn dõn
14. Đỗ trung Đàm (2001), Phương phỏp ngoại suy liều cú hiệu quả tương đương giữa
15. Vũ Bằng Đỡnh, Phạm Kim Thanh, Viờm gan virus và những hậu quả, Nhà xuất
bản Y học, trang 382-400
16. Lờ Đăng Hà ( 1999), Một số đặc điểm dịch tễ lõm sàng và hậu quả của viờm gan
virus, Thụng tin Y Dược số 10, trang 12-15
17. Phạm Hoàng Hộ (2000), cỏ mật thõn cao (Eriochloa procera (Retz.) C. Hubb.),
Cõy cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, trang 675.
18. Hoàng Tớch Huyền ( 1996), Viờm gan do thuốc, Tài liệu giảng dậy sau đại học-
Chuyờn ngành Dược lý - Đại học Y Hà Nội.
19. Nguyễn Thế Khỏnh, Phạm Tử Dương (2001), Xột nghiệm sử dụng trong lõm sàng,
Nhà xuất bản Y học, trang 650-691.
20. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Nghiờn cứu tỏc dụng bảo vệ và phục hồi tổn
thương gan cấp của curcumioid trờn thực nghiệm, Luận văn thạc sỹ Y học, trường
Đại học Y Hà Nội
21. MIMS Việt Nam ( 2001), Thuốc điều trị bệnh gan mật.
22. Phan Hải Nam ( 2004), Một số xột nghiệm hoỏ sinh trong lõm sàng, Học viện
Quõn Y, trang 22-36.
23. Phạm Hoàng Phiệt ( 2001), Tổng quan tỡnh hỡnh viờm gan siờu vi B ở Việt Nam,
Hội thảo khoa học về điều trị viờm gan ngày nay, TP Hồ Chớ Minh thỏng 12/2001.
24. Hoàng Quang, Hoàng Hà ( 1997 ), Nghiờn cứu so sỏnh mộth số chỉ số hoỏ sinh ở
bệnh nhõn viờm gan cấp do HBV và do cỏc virus viờm gan khỏc, Tạp chớ Y học Việt
Nam số 8, trang 6-12
25. Hoàng Trọng Thảng (2002), Bệnh tiờu hoỏ gan mật, Nhà xuất bản Y học, trang
213-227.
26. Nguyễn Thị Thanh Xuõn (2005), Sơ bộ tỡm một số tỏc dụng sinh học của dịch
chiết cồn cõy cỏ mật (Eriochloa ramosa (Retz.) Hack. , họ Poaceae)., Khoỏ luận tốt
nghiệp Dược sĩ khoỏ 2001-2005.
27 Viện Khoa học và CN Việt Nam và Đại học quốc gia (2005), Chi cỏ mật
(Eriochloa H.B.K.), Danh lục cỏc loài thực vật Việt Nam, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, trang 844.
28. Viện Dược liệu (2004), Phương phỏp nghiờn cứu tỏc dụng dược lý của thuốc từ thảo dược , Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 171-183.
29. Cao Văn Viờn ( 2005), Hội thảo chuyờn đề Hepsera- bước tiến trong điều trị viờm
gan siờu vi B mạn tớnh, Hà Nội 1/2005
30. Vũ Đỡnh Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng cỏc xột nghiệm sinh hoỏ, Nhà xuất bản
Y học, trang 251-253
Tiếng Anh.
31. Agrawal, P.K. (1989), Carbon-13 NMR of flavonoid , Elsevier Sciene Puliehers B.
V., pp 154-155
32. Bao En Wands ( 2000), Tretment of chronic liver disease with traditional chinese
medicine , Journal of gastroenterology and hepatology,Vol.15,pp 67-70.
33. Bataller, R., Brenner et all (2005), Liver fibrosis, Journal of clinical investigation
115, pp 209-218.
34. Borel J.P, Maquart F. el all (2006), Húa sinh cho thày thuốc lõm sàng, Nhà xuất
bản y học.
35. Britton R.S., Bacon B.R (1994 ), Role of free radicals in liver diseases and hepatic
fibrosis.41 (4 ), pp342-348
36. Dhawan B.N. (1979), Hepatoprotective activity of natural products experimental
evaluation, International workshop on medicinnal plants their bioactivity, screening
and evaluation. Lucknow, L15
37. Hewawasam R.P, Jayatilaka K.A.P.W. Pathirana C. et al (2003), Protective
effects of Asteracantha longifolia extract in mouse liver injury induced by carbon tetrachlorid and paracetamol, Pharm pharmacol 55(10) , pp 1413-1418.
38. Hewawasam R.P, Jayatilaka K.A.P.W. Pathirana C. et al (2004), Hepatoprotective
effects of Epaltes divaricata extract on carbon tetrachlorid induced hepatotoxicity in mice, Indian J med res vol 120, pp 30-34.
39. IsaacTỳnez, M. Carmen Munoz et al (2005), Hepato- and neurotoxicity induced
by thioacetamide : Protective effects of melatonin and dimethylsulfoxide,
Phamacological rearch, pp 223-228.
40. Imperato F. (1994), Luteolin 8-C-rhamnoside-7-O- rhamnoside from Pteris cretica . Phytochemistry, 37, pp 589-590
41. Kathleen A.D.(1998), Toxicologic emergencies, Jeanmn M. Roche, pp 197-209,
213-225.
42. Kim D. S, Chang Y.J. et al (1995), Dammarane saponin from Panax ginseng , Phytochemistry 40 (5), pp 1493-1497.
43. Lai C.L., Chien R.N. et al (1997), Lamivudine is effective in supressing hepatitis B
virut DNA in Chinese hepatitis B surface antigen carriers : a placebo-controlled trial,
Hepatology 25, pp 241-244
44. Liu G.T. et al ( 2005), Mechanism of protective action of bicyclol againts carbon
tetrachlorid - induced liver injury in mice, Liver iternaltionalvol 25, pp872-870.
45. Martin J. S. (1998), Acetaminophen, Toxicologic emegencies, Jeanmn M. Roche,
pp 543-558.
46. Min Y.D., Yang M.C. et al (2006), Protoberberine alkaloids and their reversal
activity of P-gp expressed multidrug resistance (MDR) from the rhizoma of Cotis Japonica makino, Archives of Pharmacal Research 29, pp 757-761.
47. Nagoev B.S., Abidw M.T., Ivanova M.R (2002), “ LPO and freeradical oxidation
parameters in patiens with acute viral hepatitis “, Bull Exp. Bio med 134 (6), pp 557-
558
48. Pradhan, S.C., et al (2006), Hepatoprotective herba drug, Silymarin from
Experimental Pharmacology to clinical medicine, J Pharm pharmacol 52 (4), pp 437-
440.
49. Rudnicki.M, Siveira. M.M. et all (2006), Protective effects of Passiflora alata
extract pretreatment on carbon tetrachloride induced oxidative damage in rat., Food
50. Voutquenne L. et al (1999), Cytotoxic polyisoprenes and glycosides of long- chain
fatty alcohol from Dimocarpus fumatus, Phytochemistry 50, pp 63-69.
51. Weber L. et al ( 2003), Hepatotoxicity and mechanism of action haloalkanes :
carbon tetrachloride as a toxicological model, Crid Rev Toxicol 33 (2), pp 105-136.
52. Wiliam m. Lee (2003), Drug-induced hepatotoxicity., N.Engl. J. med. vol 349, pp
478-485.
53. Wolters L.M., Hansen B.E et al (2002), Vial dynamic in chronic hepatitis B
patients during lamivudine therapy, Liver 22 (20), pp 121-126
54. Wong D.K.H, Cheung A.M. et al (1993), Effects alpha-interferon treatment in
patients with hepatitis B antigen possiticve chronic hepatitis B : A meta- analysis ,
Ann Intern. Med. 119, pp 312-323
55. Wong J. B. (1998), Iterferon treatment for chronic hepatitis B or C ỡnfection :
Cost and effectiveness , Acta. Gastoenterol. Belg. Apr - Jun61, pp238-242
56. Yahara S. et al (1979), Futher stdy on dammane-type saponin of roots , leaves,
flower- buds and fruits Panax gớneng C. A. Mey., Chem. Bull 27, pp 88-92.
57. Yoshikawa M. et al (2003), Structures of new dammarane-typ triterpene saponins
from flower buds of Panax notoginseng and hepatoprotective effộct of principal gớneng saponin, Journal of natural products 66, pp 922-927.