Tính độ sâu (hay độ cao) động lực của trạm hải văn và dựng bản đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán trao đổi nước qua các biên ở biển đông dựa trên số liệu nhiệt muối (Trang 32 - 33)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp động lực tính dịng chảy mật độ

2.2.2. Tính độ sâu (hay độ cao) động lực của trạm hải văn và dựng bản đồ

động lực

Trong công thức (2) nếu các đại lượng D tính tương đối so với mặt biển thì gọi là độ sâu động lực, cịn nếu tính từ đáy hoặc từ một đường đẳng áp nào đó tới mặt thì gọi là độ cao động lực của trạm

Khi tính các độ cao động lực người ta khơng dùng thể tích riêng thực α mà dùng thể tích riêng quy ước V. Trong trường hợp này có thể viết:

(6)

Trong đó: Vpts – thể tích riêng quy ước của nước biển tại nhiệt độ t, độ muối s và áp

suất p

Vì khi tính dịng chảy ta xác định hiệu các độ cao động lực giữa các mặt đẳng áp cho trước, nên số hạng thứ hai trong cơng thức (6) có thể khơng cần tính đến và cơng thức (6) sẽ đơn giản

(7)

Nếu áp suất p biểu thị bằng đêxiba, thì về trị số nó bằng ngang độ sâu biểu thị bằng mét, làm cho việc tính tốn đơn giản rất nhiều. Khi sử dụng cơng thức (7) vào tính độ cao động lực nếu p tính bằng đê xi ba và bỏ qua số nhân 10-3 thì ta nhận được ngay độ cao động lực tính bằng milimet động lực.

Sau khi tính độ cao động lực của tất cả các trạm, người ta ghi những giá trị nhận được lên bản đồ vùng biển nghiên cứu và vẽ các đường đồng mức động lực (thông thường cách nhau 5 milimet động lực).

Về thực chất, bản đồ động lực là địa hình của một mặt đẳng áp nào đó so với một mặt đẳng áp "khơng", cịn những đường đẳng trị động lực sẽ là những đường dòng của dòng chảy ổn địng. Hướng của dòng chảy được chỉ ra trên những đường đồng mức bằng những mũi tên sao cho ở Bắc bán cầu địa hình cao hơn sẽ ở phía bên phải của dịng chảy.

Theo bản đồ động lực cũng có thể xác định tốc độ dòng chảy tại điểm bất kỳ. Muốn vậy cần xác định hiệu các độ cao động lực tại hải điểm và tốc độ dịng chảy (tính bằng cm/s) xác định theo cơng thức: Trong đó: j sin 7 , 3 L

M = (L - khoảng cách giữa hai điểm tính bằng hải lý, φ - vĩ độ trung bình của hai điểm đó). Hệ số M cũng có thể tra theo một bảng lập sãn trên cơ sở công thức này trong "Bảng hải dương học".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán trao đổi nước qua các biên ở biển đông dựa trên số liệu nhiệt muối (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)