Giả thiết của mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các phương pháp tạo chỉ số thống kê và ứng dụng (Trang 39 - 40)

2 Mơ hình phản hồi thời gian ứng đáp câu hỏi lognormal

2.2 Mơ hình thời gian phản hồi lognormal IRT LNIRT

2.2.1 Giả thiết của mơ hình

Một trong những vấn đề thiếu sự quan tâm cần thiết trong phương pháp nghiên cứu giáo dục và tâm lý là việc quy đổi giữa thời gian cho một câu hỏi/cơng việc với tốc độ của người tham gia. Ví dụ, gần như tất cả phương pháp trong bài thi SAT đều coi tốc độ là thời gian trung bình cho mỗi câu hỏi/cơng việc (cũng như độ chính xác đơn giản chỉ là phần trăm trả lời đúng). Tuy nhiên, thời gian và tốc độ rõ ràng là hai biến hồn tồn khác biệt. Nếu nó giống nhau thì xe của chúng ta đã khơng cần đồng hồ đo tốc độ.

Giả thiết đầu tiên của mơ hình thời gian phản hồi (response time-RT) chỉ đơn giản là định nghĩa tốc độ: Tốc độ là độ thay đổi của đơn vị đo lường nào đó theo thời gian. Hai ví dụ khác về tốc độ là tốc độ của lạm phát bằng tổng lạm phát theo thời gian trong kinh tế và tốc độ truyền nhiễm của vi khuẩn được đo bằng số lượng tăng của bệnh nhân theo thời gian trong dịch tễ học. Trong luận văn này, tốc độ của một người tham gia được đinh nghĩa bằng mức độ nhận thức (Cognitive labor) mà người đó thể hiện trên tồn bộ thời gian người đó đã làm bài kiểm tra. Nói chung, mức độ nhận thức khơng thể đo trực tiếp. Tuy nhiên, ta vẫn quan sát được ảnh hưởng của mức độ nhận thức lên RT và có thể coi nó là một tham số câu hỏi ẩn

trong mơ hình. Ta sẽ coi tham số này như tham số mật độ thời gian (time-intensity), để nhắc ta là nó thể hiện mức độ nhận thức cần có để hiểu câu hỏi một cách gián tiếp, thơng qua ảnh hưởng của nó trong thời gian được dành cho nó quan sát được.

Giả thiết thứ hai là tốc độ không thay đổi trong suốt thời gian kiểm tra. Giả thiết này có cả khía cạnh tốc độ chuyển đổi giữa các câu hỏi và tốc độ đọc câu hỏi đó. Giả thiết về tốc độ làm bài không đổi giúp ta tránh việc hai việc: một là cơng thức có q nhiều tham số; hai là giả thiết năng lực của thí sinh khơng đổi là nền tảng của tất cả các mơ hình IRT nên giả thiết tốc độ của người làm bài không đổi nhất quán với giả thiết đó. Trước kia, khi năng lực của thí sinh biến đổi nhiều trong q trình kiểm tra thì độ phù hợp của những mơ hình này khơng thể thực hiện được. Tuy nhiên, các bài SATs trong các thí nghiệm tâm lý là bằng chứng mạnh mẽ chỉ ra rằng việc năng lực không đổi nhưng tốc độ thay đổi trong q trình kiểm tra dường như là khơng nhất qn.

Thực ra nếu chặt chẽ thì giả thiết tốc độ khơng đổi giữa các câu hỏi là không cần thiết. Điều duy nhất ta quan sát được là thời gian thí sinh dành cho mỗi câu hỏi. Việc tham số tốc độ biểu thị tốc độ làm bài trung bình của thí sinh hay tốc độ tức thời khi làm mỗi câu là không xác định được nên ta khơng cân nhắc việc đó.

Dĩ nhiên, trong bài kiểm tra thực tế, thí sinh sẽ có các tốc độ khác nhau ở những thời điểm khác nhau. Nhưng thay vì tập trung vào những thay đổi đó và làm phức tạp hóa mơ hình RT, thì ta nên giả thiết tốc độ là khơng đổi rồi sử dụng thời gian phản hồi thực tế để kiểm tra mức độ vi phạm nghiêm trọng của giả thiết. Ví dụ của phương pháp phân tích thặng dư này sẽ được đề cập ở phần sau. Ví dụ với các xu hướng hệ thống lớn hơn về tốc độ, dưới dạng tốc độ tăng dần về cuối thử nghiệm do giới hạn thời gian chặt chẽ, chúng thường không đo được khả năng bằng bài test và tránh khi thiết kế bài test. Thực ra, mơ hình thời gian phản hồi được giới thiệu trong luận văn này có thể sử dụng để xây dựng các bài kiểm tra hoặc đặt giới hạn thời gian cho các bài kiểm tra để đảm bảo tốc độ chấp nhận được.

Giả thiết thứ ba là thời gian phản hồi là độc lập có điều kiện khi cho trước tốc độ của thí sinh.Giả thiết này hồn tồn tương tự với độc lập có điều kiện hoặc độc lập địa phương của mơ hình IRT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu các phương pháp tạo chỉ số thống kê và ứng dụng (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)