KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất cửa nam triệu cửa cấm (hải phòng) và vùng cửa đáy (nam định ninh bình) trong giai đoạn 1987 2010 (Trang 69 - 71)

3. Nhận diện theo mẫu thời gian (temporal pattern recognition)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu, học viên rút ra một số kết luận nhƣ sau:

1. Việc áp dụng công nghệ viễn thám vào nghiên cứu biến động sử dụng đất cho thấy đƣợc ƣu thế của phƣơng pháp là: cung cấp lƣợng thơng tin phong phú, q trình xử lý nhanh và khả năng định lƣợng hố thơng tin tốt, cùng với đó là sự phối hợp các thông tin thực địa và các tài liệu liên quan nhằm tăng mức độ tin cậy của phƣơng pháp.

2. Khu vực nghiên cứu có tiềm năng kinh tế biển rất lớn, là nơi có thế mạnh nuôi trồng thủy sản, quai đê lấn biển để phục vụ mở rộng đất nơng nghiệp. Do đó, các hoạt động nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản ở các địa phƣơng ngày càng phát triển với nhiều hình thức khác nhau. Bên cạnh các tiềm năng kinh tế nôi bật nêu trên, khu vực nghiên cứu còn là nơi có tiềm năng phát triển du lịch to lớn, là cơ sở cho các địa phƣơng phát triển ngành công nghiệp du lịch hợp lý với những nguồn tài nguyên văn hóa và lịch sử trong vùng.

Tuy nhiên, việc bảo tồn đa dạng sinh học, khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại các vùng cửa sông hiện nay chƣa đƣợc giải quyết một cách tổng hợp, triệt để với phƣơng thức quản lý phức tạp, không đồng bộ… dẫn đến hậu quả là kinh tế vùng chậm phát triển, dân trí cịn thấp mặc dù đƣợc thiên nhiên ƣu đãi về tài nguyên. Theo xu thế phát triển chung của dải ven biển và qua những thời kỳ lịch sử quan trọng, việc sử dụng và khai thác tài nguyên tại khu vực nghiên cứu có những biến đổi mạnh mẽ về mục đích và khơng gian thể hiện qua sự biến đổi mang tính chất cục bộ; tác động của con ngƣời kết hợp điều kiện tự nhiên khu vực Cửa Đáy có địa hình bãi triều bằng phẳng song bị chia cắt bới sông Đáy và sông Càn dẫn đến hiện tƣợng xói lở bờ biển và bồi tụ, diện tích đất nhiễm mặn khá lớn, ô nhiễm môi trƣờng đất và nƣớc do chuyển đổi đất trồng lúa và cói sang ni trồng thủy sản một cách ồ ạt, suy giảm đa dạng sinh học.

3. So sánh về biến dộng ở vùng ven biển cửa Cấm (Hải Phòng) và cửa Đáy (Nam Định- Ninh Bình) cho thấy chúng có những điểm tƣơng tự và khác biệt là:

a). Điểm tƣơng tự: biến động vùng ven biển liên quan tới các hoạt động kinh tế- kỹ thuật, đó là các hoạt động do việc áp dụng các chính sách kinh tế trong những năm 1990- 2010, đƣa các địa phƣơng tiến ra khai thác vùng ven biển.

Biến động địa hình ở các vùng cửa sơng có dấu ấn mạnh mẽ của bàn tay con ngƣời.

b). Những điểm khác biệt:

+ Ven biển cửa Cấm (Hải Phịng) là q trình phát triển các khu công nghiệp, các ngành nghề dịch vụ cảng, phát triển giao thông và du lịch;

+ Ven biển cửa Đáy (Nam Định- Ninh Bình) là sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, là sự gia tăng ngành nghề NTTS, giảm bớt vùng làm muối và phát triển các khu dân cƣ ven biển cũng nhƣ hạ tầng giao thông, thủy lợi (đƣờng xá, đê điều…)

Những biến động trên cho thấy cả hai vùng cửa Cấm và cửa Đáy có biến động mạnh trong khoảng hơn 20 năm qua, gắn liền với việc khai thác và hƣớng kinh tế ra phía ven biển.

Kiến nghị

1. Trong luận văn sử dụng tƣ liệu viễn thám Landsat với độ phân giải là 30m mức độ chi tiết của việc nghiên cứu bị hạn chế. Để có mức độ chi tiết hơn thì việc sử dụng tƣ liệu ảnh viễn thám có độ phân giải cao và có nhiều kênh phổ hơn.

2. Ảnh chụp tại thời điểm mùa khác nhau đã gây ra khá nhiều khó khăn trong việc chiết tách và xác định đối tƣợng. Vì vậy, việc thống nhất tƣ liệu viễn thám để nghiên cứu sẽ tăng thêm độ chính xác cho kết quả nghiên cứu.

3. Việc nghiên cứu biến động mục đích sử dụng đất do tác động của q trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố chỉ là một mặt trong quá trình nghiên cứu biến động tài nguyên đất. Để có thể quản lý tài nguồn tài nguyên này một cách khoa học cần phải có sự kết hợp nghiên cứu của nhiều cơ quan ban ngành.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu biến động sử dụng đất cửa nam triệu cửa cấm (hải phòng) và vùng cửa đáy (nam định ninh bình) trong giai đoạn 1987 2010 (Trang 69 - 71)