.8 Chế độ phân cực luân phiên của ASAR

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ảnh vệ tinh viễn thám rada trong xác định sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng bằng sông hồng (Trang 30 - 33)

Các sản phẩm ảnh ENVISAT/ASAR thường được xử lý ở các mức cơ bản sau: Mức 0 (dữ liệu thô)

33

Là dữ liệu từ kiểu hình ảnh được chia theo frame (cảnh chuẩn) bao gồm dữ liệu nguồn của thiết bị thu nhận và dữ liệu đầu vào cần thiết cho xử lý ảnh.

Ảnh đơn look dạng phức (Single look Complex Image - SLC): Để đánh giá chất lượng hình ảnh của SAR, hiệu chỉnh hoặc giao thoa radar hoặc cho các nghiên cứu ứng

dụng về gió/sóng, để xử lý các sản phẩm mức cao. Các thông số hiệu chỉnh tuyệt đối cũng được cung cấp.

Ảnh chuẩn (Precision Image - PRI): Là ảnh nhiều looks (thường là 3), đã được

chiếu lên mặt phẳng, đã xử lý hiệu chỉnh các sai số hệ thống, thích hợp cho hầu hết các

ứng dụng

Elipsoide Geocoded Image (EGI): Tương tự như ảnh chuẩn PRI, được nắn

chỉnh về lưới chiếu bản đồ. Người sử dụng có thể lựa chọn lưới chiếu bản đồ, ví dụ

như lưới chiếu UTM hoặc lưới chiếu Polar Stereographic.

Ảnh độ phân giải trung bình (MRI): Là ảnh chuyên dùng cho nghiên cứu băng,

các ứng dụng hải dương học.

Riêng đối với các sản phẩm ảnh trường nhìn rộng chỉ có ở mức thơ và mức PRI.

Bảng 2.2 Một số thông số của vệ tinh ENVISAT

Các thơng số Thuộc tính kỹ thuật

Quỹ đạo 790 - 10 km

Loại quỹ đạo Đồng bộ mặt trời

Thời gian quay quanh quỹ đạo 101 phút

Thời gian lặp quỹ đạo 35 ngày

Thời gian qua xích đạo 10:30

Hướng bay Bắc - Nam

Kích thước 25m x 7m x 10m

Trọng lượng 8200 kg

Phin mặt trời 6600 W

Thời gian hoạt động theo thiết kế 5 năm

Hydrazine 300 kg

CHƯƠNG 3: TÍNH SINH KHỐI RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

3.1 Tổng quan khu vực nghiên cứu

3.1.1 Vị trí địa lý

Khu vực nghiên cứu là dải rừng ngập mặn ven biển đồng bằng sông Hồng thuộc tỉnh Nam Định và Thái Bình, trong đó có vùng lõi vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc tỉnh Nam Định là khu vực có tầm quan trọng lớn.

Theo quyết định số 01/2003/QĐ - TTg ngày 02 tháng 1 năm 2003 của Thủ

tướng Chính phủ về việc chuyển hạng Khu BTTN đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia.Vườn quốc gia Xuân Thuỷ nằm phía Đơng - Nam huyện Giao Thuỷ,

tỉnh Nam Định, bao gồm phần bãi trong của Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh (Cồn Mơ). Tháng 01/1989, khu bãi bồi ở phía nam cửa sơng Hồng thuộc huyện Xuân Thủy (tỉnh Hà Nam Ninh) được UNESCO công nhận chính thức gia nhập cơng ước Ramsar

(Cơng ước bảo tồn những vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trú của những loài chim nước Ramsar, Iran,1971). Đây là Khu Ramsar thứ 50

của thế giới, đầu tiên của khu vực Đông Nam á và duy nhất của Việt Nam suốt 16 năm

(đến năm 2005, Việt Nam mới có Khu Ramsar thứ 2 là khu Bàu Sấu của Vườn quốc gia Cát Tiên). Để quản lý tốt Khu Ramsar Xuân Thủy, năm 1992 UBND huyện Xuân

Thủy đã thành lập Trung tâm tài nguyên môi trường. Đây là một đơn vị sự nghiệp có quy mơ biên chế nhỏ và năng lực hạn chế. Chính vì thế Trung tâm khơng có tiềm lực

tài chính và khơng đủ năng lực pháp lý để quản lý hiệu quả Khu Ramsar Xuân Thủy.

Mặt khác mơ hình Trung tâm tài ngun mơi trường không nằm trong hệ thống quản lý bảo tồn thiên nhiên của quốc gia, nên khơng có cơ chế chính sách thích hợp để bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên môi trường ở khu vực. Năm 1993, ngành Lâm

nghiệp đã đề xuất xây dựng Khu Ramsar Xuân Thủy trở thành Khu bảo tồn thiên nhiên

đất ngập nước Xuân Thủy, thuộc hệ thống các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên

nhiên Việt Nam. Ngày 19/1/1995, Bộ Lâm nghiệp đã quyết định phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy. Từ đó, trở đi Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy chính thức được thành lập, Khu bảo tồn trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Nam Hà (nay là tỉnh Nam Định). Ngày 02/01/2003, Thủ

tướng Chính phủ đã ký quyết định chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy thành Vườn quốc gia Xuân Thủy. Tháng 10/2004, UNESCO công

nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới liên tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng

(đây là khu thứ 3, sau Cần Giờ và Cát Tiên). Trong đó, Vườn quốc gia Xuân Thủy là

35

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng ảnh vệ tinh viễn thám rada trong xác định sinh khối rừng ngập mặn khu vực ven biển đồng bằng sông hồng (Trang 30 - 33)