Sơ đồ quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình swat hỗ trợ quản lý tài nguyên nước lưu vực sông cầu, tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 53)

Tài nguyên nước lưu vực sông Cầu là đối tượng nghiên cứu của đề tài, mục tiêu nghiên cứu sẽ xoay quanh việc đánh giá chất lượng nước của lưu vực với quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt QCVN 08: 2008/BTNMT. Đầu vào của

mơ hình SWAT là DEM, thổ nhưỡng, hiện trạng sử dụng đất, điều kiện khí hậu, mơ hình sẽ xây dựng các điểm đầu ra, phân chia tiểu lưu vực, mơ phỏng các q trình lan truyển chất ơ nhiễm và cho kết quả. Tiếp theo đó Học viên sẽ tiến hành đánh giá sự thích hợp và tin cậy của kết quả mơ hình với số đo thực tế và đưa ra những kết luận về hiện trạng chất lượng nước lưu vực nếu kết quả có độ tin cậy cao.

3.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu đầu vào

Dữ liệu đầu vào của SWAT được sắp xếp theo từng cấp độ chi tiết: lưu vực, tiểu lưu vực hay đơn vị thủy văn. Những đối tượng đơn lẻ như: hồ, nguồn điểm có dữ liệu đặc trưng của đối tượng đó, và cũng nằm trong của lưu vực.

Ví dụ: phương pháp được lựa chọn để mơ hình khả năng bốc hơi trực tiếp và gián tiếp sẽ ứng dụng trên tất cả các đơn vị thủy văn. Dữ liệu ở mức độ tiểu lưu vực là những số liệu giống nhau trên tất cả HRUs trong tiểu lưu vực đó nếu dữ liệu thuộc một q trình được mơ hình trong HRU. Tương tự với dữ liệu ở cấp HRUs.

3.3.1. Dữ liệu địa hình

Dữ liệu địa hình thể hiện bằng bản đồ số mơ hình độ cao (DEM - Digital Elevation Model). DEM là bản đồ dạng raster, được xác định dựa trên bản đồ đường đồng mức lấy từ bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50 000.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình swat hỗ trợ quản lý tài nguyên nước lưu vực sông cầu, tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)