Nhiệt độ thành tạo peridot Tây Nguyên tính theo nhiệt kế Ca

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm khoáng vật ngọc học và nguồn gốc của peridot vùng tây nguyên (Trang 71 - 78)

Mẫu Ca (ppm) Nhiệt độ P = 20 P = 19 P = 18 P = 17 P = 16 P = 15 B1 311.56 977 969 961 952 944 936 B2 289.06 967 959 951 943 935 927 B3 343.16 990 981 973 965 956 948 B4 311.56 977 969 961 952 944 936 B5 289.06 967 959 951 943 935 927 B6 291.4 968 960 952 944 936 928 B7 286.61 966 958 950 942 934 926 B8 300.04 972 964 956 948 939 931 B9 291.4 968 960 952 944 936 928 B10 286.61 966 958 950 942 934 926 B11 300.04 972 964 956 948 939 931 B12 321.49 981 973 965 956 948 940 B13 352.47 993 985 976 968 960 951 B14 321.49 981 973 965 956 948 940 B15 352.47 993 985 976 968 960 951 B16 321.49 981 973 965 956 948 940 B17 352.47 993 985 976 968 960 951 B18 321.49 981 973 965 956 948 940 B19 288.85 967 959 951 943 935 926 B20 277.9 962 954 946 938 930 922 B21 278.11 962 954 946 938 930 922 B22 288.85 967 959 951 943 935 926 B23 277.9 962 954 946 938 930 922 B24 278.11 962 954 946 938 930 922 B25 336.62 987 979 970 962 954 946 B27 316.74 979 971 963 954 946 938

B28 312.07 977 969 961 952 944 936 B29 336.62 987 979 970 962 954 946 B30 316.74 979 971 963 954 946 938 B31 296.78 971 963 954 946 938 930 B32 318.97 980 972 964 955 947 939 B33 295.2 970 962 954 946 937 929 B34 296.78 971 963 954 946 938 930 B35 318.97 980 972 964 955 947 939 B36 295.2 970 962 954 946 937 929 B37 282.97 965 957 948 940 932 924 B38 284.36 965 957 949 941 933 925 B39 298.38 971 963 955 947 939 930 B40 282.97 965 957 948 940 932 924 B41 284.36 965 957 949 941 933 925 B42 298.38 971 963 955 947 939 930 B43 318.66 980 972 963 955 947 939 B44 323.63 982 974 965 957 949 941 B45 324.73 982 974 966 958 949 941 B46 318.66 980 972 963 955 947 939 B47 323.63 982 974 965 957 949 941

KẾT LUẬN

Từ những kết quả đã được trình bày ở trên có thể rút ra một số kết luận như sau:

Peridot vùng Tây Nguyên có các đặc điểm như sau: 1. Đặc điểm khoáng vật - ngọc học:

Peridot Tây Ngun khơng có đơn tinh thể tự hình, có kích thước thay đổi từ 0,6 đến 1,5 cm; màu sắc từ lục phớt vàng nhạt, lục “olive” tới lục phớt nâu nhạt; bán trong đến trong suốt; α = 1,650-1,667, β = 1,665-1,669, và γ = 1,686-1,698; lưỡng chiết Δn = 0,036-0,038; chứa các bao thể đặc trưng như “lyli pad”, dạng vân tay, cromit dạng bát diện tự hình.

Phổ hấp thụ UV-Vis-NIR mạnh nhất trong khoảng 216 đến 326 nm. Những dải yếu hơn hiện diện ở các vị trí 374, 415, 436, 453, 460, 477, 490 và 627 nm cho thấy vai trị của Fe2+, vì vậy có thể khẳng định sắt dưới dạng Fe2+ là yếu tố chính tạo nên màu sắc của peridot Tây Nguyên .

Đánh giá chất lượng ngọc: Peridot Tây Nguyên có màu lục tươi, đều màu, chất lượng ngọc tốt, độ trong suốt cao.

2. Thành phần hóa học chính:

Peridot Tây Nguyên có hàm lượng forsterit dao động từ 90,94 - 91,77 mol.% và fayalit 8,23 - 9,06 mol.%, khơng có hiện tượng phân đới ngun tố chính, đặc trưng cho olivin từ xenolith peridotit (De Hoog và nnk, 2010).

3. Đặc điểm nguyên tố vết:

Đặc điểm của hầu hết nguyên tố vết trong peridot Tây Nguyên (Ni, Mn, Cu, Zn, Li, Al, Cr, Ti, Nb và Y) đặc biệt là 2 nguyên tố Mn hàm lượng cao (trung bình 994 ppm) và Cu hàm lượng thấp (<2ppm) đặc trưng cho peridot/olivin trong lherzolit spinel. Bên cạnh đó thơng qua biểu đồ tương quan giữa Al – Mn để phân

loại thạch học cho các đá manti theo De Hoog (2010), peridot của Việt Nam đều rơi vào trường peridotit spinel.

4. Nguồn gốc và điều kiện thành tạo peridot:

Peridot Tây Nguyên có nguồn gốc từ manti, cụ thể có thành phần là lhezolit spinel, kết tinh ở nhiệt độ khoảng 900 - 1000oC, áp suất tối đa là 20kbar tương ứng với độ sâu khoảng 60 km và được đưa lên bề mặt dưới dạng các thể ngoại lai trong đá bazan kiềm và là nguồn cung cấp vật liệu cho sa khoáng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Trọng Hòa và nnk (2005), Nghiên cứu điều kiện thành tạo và quy luật phân bố khoáng sản quý hiếm liên quan đến hoạt động magma khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước. Mãsố: ĐTĐL-2003/07. Tập I, pp.347.

2. Nguyễn Hoàng (2005), Đặc điểm nguồn và điều kiện nóng chảy bazan Kainozoi PleiKu, Tạp chí Địa Chất, loạt B, số 286, Hà Nội.

3. Nguyễn Ngọc Khôi (2006), Các phương pháp giám định đá quý, NXB Giáo

dục.

4. Ngụy Tuyết Nhung, Nguyễn Ngọc Trường (2005). Ngọc học và Đá quý Thế giới. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Ngụy Tuyết Nhung, Nguyễn Ngọc Trường (2009), Ngọc học và thế giới đá quý, Nhà Xuất Bảo Khoa học và Kỹ Thuật.

6. Đỗ Thị Vân Thanh, Trịnh Hân (2003), Khoáng vật học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

7. Trần Văn Trị (2009), Địa chất và Tài Nguyên Việt Nam, NXB Khoa học Tự Nhiên và Cơng Nghệ.

8. Phạm Tích Xn, Nguyễn Hồng, Lee Huyn Koo (2004), Địa hóa bazan Kainozoi muộn Việt Nam và ý nghĩa kiến tạo của nó, Tạp chí Địa Chất, loạt A, số 285, tr.120-131.

Tài liệu tiếng Anh:

1. Adamo I., Bocchio R., Pavese A., Prosperi L. (2009), Characterization of peridot from Sandinia, Italy, Gems & Gemology, No. 2, pp. 130–133.

2. Barr S. M., MacDonald A. S. (1981), Geochemistry and geochronology of late Cenozoic basalts in Southeast Asia, Geol. Soc. Amer. Bull. 92, pp.1069-

3. De Hoog J.C.M., Gall L., Cornell, D.H. (2010), Trace-element geochemistry of mantle olivin and application to mantle petrogenesis and geothermobarometry. Chemical Geology, 270, pp. 196–215.

4. Deer W.A., Howie R.A., Zussman J. (1997), Rock Forming Minerals: Orthosilicates, 2nd ed, Geological Society of London, 932 pp.

5. Fuhrbach J.R. (1992), Kilborne Hole peridot, G&G. Spring 1992, pp. 16-27. 6. Gübelin E. (1981), Zabargad: The ancient peridot island in the Red Sea, G&G,

17(1), pp. 2–8.

7. Hoang N., Flower M.F.J., Carlson R.W. (1996), Major, trace element, and isotopic compositions of Vietnamese basalts: Interaction of hydrous EMl- rich asthenosphere with thinned Eurasian lithosphere, Geochimica et

Cosmochimica Acta, 60, No. 22, pp. 4329-4351.

8. Kammerling R.C., KoivulaJ.I. (1995), A preliminary investigation of peridot from Vietnam. J. Gemmology, 24( 5), pp. 355-361.

9. Keller C., Wang F. (1986), A survey of the gemstone resources of China, Gems

& Gemology, 22(1) pp. 3-13.

10. Koivula J.K. (1981), San Carlos peridot, G&G Winter, 1981, pp. 205-214. 11. Koivula J.K., Fryer C.W. (1986), The gemological characteristics of Chinese

peridot. G&G, Spring 1986, pp. 38-40.

12. Long P.V., Giuliani G., Garnier V., Ohnenstetter D. (2004), Gemstones in Vietnam - A review, Australian Gemmologist, 22 (4), pp. 162–168.

13. Nassau K. (1994), Synthetic forsterite and synthetic peridot, G&G, 30(2), pp. 102–108.

14. Quoc N.K., Hieu H.H., Luong P.T., and Trung N.D. (1995a), Gemstones potential of Vietnam, Proceedings of the National Conference on Geology of

15. Quoc N.K. (1995b), Origins, distribution rule sand assessement of potential of gem and technique stones of Vietnam. Report of project, code KT-01-09. 16. Shen A.H., Koivula J.I., ShigleyJ.E. (2011), Identification of terrestrial peridot

by trace elements, Gems & Gemology, Fall 2011, pp. 208-2013.

17. Shigley J.E., Dirlam D.M., Schmetzer K., JobbinsE.A. (1990), Gem localities of the 1980s, G&G, 26 (1), pp. 4-31.

18. Shigley J.E., Dirlam D.M., Laurs B.M., Boehm E.W., Bosshart G., Larson W.F. (2000), Gem localities of the 1990s, G&G, 36 (4), pp. 292-335.

19. Sinltankas J., Koivula J.I., Becker G. (1992), Peridot as an interplanetary gemstone, G&G, Spring 1992, pp. 43-51.

20. Stockton C.M., Manson D.V. (1983), Peridot from Tanzania, G&G, Summer 1983, pp. 103-107.

21. Thu Huong L.T., Häger T., Wolfgang Hofmeister W., Hauzenberger C., Schwarz D., Long P.V., Wehmeister U., KhoiN.N., NhungN.T. (2012), Gemstones from Vietnam: An Update, Gems & Gemology, 48(3), pp. 158- 176.

22. Thuyet N.T.M., Khoi N.N., Hauzenberger C., Hoang N, Tuan D.A. (2013), Some gemmological characteristics of peridot from South Vietnam, 33rd International Gemmological Conference IGC, October, 2013, Hanoi,

Vietnam, pp. 176-178.

23. ToanT.X. and Ty N.H. (1995), Geology and gemstones resources in South Vietnam, Proceedings of the National Conference on Geology of Vietnam,

Hanoi, October 4-10, pp. 153-160.

24. Y V.N., Phuong N.T., Dung P.T., Lam T.H., Hang H.V. (2006), Forming conditions of basalts on Tay Nguyen Plateau based on the study on features of mineral composition, Journal of Geology, Vietnam. Series, (295), pp. 25- 38.

Các website tham khảo: http://www.gia.edu/peridot http://db1.vista.gov.vn/peridot http://www.gemselect.com/gem-info/peridot/peridot-info.php http://www.irocks.com http://vi.wikipedia.org/wiki/Olivin http://vi.wikipedia.org/wiki/Peridot http://www.pnjlab.com.vn/vn/ThongTinChung/KienThucDaQuy- Sub.aspx?SubTin=173

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm khoáng vật ngọc học và nguồn gốc của peridot vùng tây nguyên (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)