Nguyên nhân và cơ chế bồi tụ xói lở bờ biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu biến động đường bờ khu vực tỉnh bình thuận (Trang 83 - 87)

2.1 .Tổng quan về khu vực nghiên cứu

3.2. Kết quả nghiên cứu

3.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bồi tụ xói lở bờ biển

các yếu tố tác động và phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố ảnh hƣởng khác nhau. Các yếu tố chủ yếu là vận chuyển bùn cát dƣới tác động của dịng ven bờ và sóng, động lực chung của vùng ven biển và tác động của con ngƣời.

Các tác nhân gây bồi tụ – xói lở bờ biển, cửa sơng có liên quan hữu cơ với nhau, tƣơng tác với nhau trong một hệ thống nhất, tuân theo quy luật tự nhiên và chịu sự chi phối sâu sắc của con ngƣời. Khi một số các tác nhân thay đổi thì các tác nhân khác cũng thay đổi theo nhằm lập lại sự cân bằng. Các tác nhân này có thể chia làm 3 nhóm chính:

Ngun nhân nội sinh là do chính sự vận động của vỏ Trái đất gây ra. Đó là q trình hoạt động của tân kiến tạo và chuyển động nâng, tách dãn, trƣợt của lớp hoặc của các mảng đất đá.

Nguyên nhân ngoại sinh là do tác động của sóng, bão, gió, dao động mực nƣớc, sự vận chuyển và tích tụ trầm tích, dịng chảy.

Nguyên nhân nhân sinh là do các hoạt động của con ngƣời gây ra. Đó là việc quai đê lấn biển, khai hoang mở rộng đất canh tác nông nghiệp, xây dựng các khu dân cƣ hoặc các cơng trình cơ sở hạ tầng mới, chặt phá rừng, đào đắp các đầm nuôi trồng thủy sản, khai thác cát và các loại khoáng sản khác ven biển.

Các nguyên nhân nêu trên có thể tác động đơn lẻ hoặc tác động đồng thời, do vậy quá trình biến động cũng xảy ra rất phức tạp. Nhƣ vậy, để xác định nguyên nhân xói lở hay bồi tụ tại một vùng bờ biển nào đó thì các yếu tố cần phải biết là:

- Hình thái bờ biển (xói lở, bồi). - Gió gây ra sự phát triển của sóng.

- Sóng là tác nhân gây ra sự thay đổi mặt cắt trong thời gian ngắn.

- Dòng chảy thủy triều là tác nhân gây ra sự biến đổi xói lở, bồi tụ là động lực trong giai đoạn dài.

- Vận chuyển bùn cát vng góc và song song với bờ biển gây ra bởi sóng, thủy triều và dịng chảy do gió.

- Thảm phủ thực vật nhƣ là một yếu tố cho sự ổn định của mặt cắt. - Các hoạt động của con ngƣời.

nguyên nhân và cơ chế bồi tụ - xói lở đối với vùng bờ và cửa sông đoạn TP Phan Thiết là do các nguyên nhân chính sau:

- Cơ chế bồi:

Phần lớn quá trình thành tạo bãi bồi ở cửa sơng khu bờ biển TP Phan Thiết là do yếu tố động lực sóng biển và dịng chảy ven bờ vận chuyển bồi tích đƣa tới, cịn động lực dịng chảy sơng chỉ đóng vai trò thứ yếu. Hệ thực vật khu vực này đặc trƣng cho kiểu rừng nhiệt đới khơ, thƣa, chịu hạn, ít nhiều đã cho thấy lƣợng bùn cát các lƣu vực sông thuộc loại nhỏ, chính vì thế lƣợng bùn cát hàng năm từ thƣợng nguồn mang về bồi đắp cho vùng cửa sông ven biển không lớn. Lƣợng bùn cát này chủ yếu tập trung trong các tháng mùa lũ (3 đến 4 tháng), chiếm tới 90% lƣợng bùn cát cả năm, còn mùa cạn lƣợng bùn cát cung cấp cho vùng cửa sơng ven biển rất ít, chủ yếu do xâm thực tại chỗ của dòng nƣớc ở vùng hạ du. Với lƣợng bùn cát mang về cửa sơng q ít lại phân bố khá chênh lệch trong năm đã tạo cho vùng ven biển khu vực này một hệ cửa sông mang nhiều nét đặc thù riêng biệt so với các vùng ven biển khác của nƣớc ta. Đó là các cửa sơng có kích thƣớc nhỏ, mặt biển thống rộng và có độ ổn định lịng dẫn cửa sơng khơng cao, lạch chính thƣờng xuyên bị thay đổi. Tình hình sẽ cịn xấu hơn vì hiện nay tồn bộ bờ biển khu vực bị thiếu cát, tức là lƣợng cát do các sông đƣa ra không đủ bù đắp lƣợng cát mất đi do sóng và dịng chảy đƣa ra khơi, do vậy rất nhiều khu vực bờ biển đang bị xói lở nghiêm trọng. Các vùng bồi tụ tại đây thƣờng ít và diễn ra với cƣờng độ yếu.

- Cơ chế xói lở:

Sóng và dịng chảy ven bờ là các tác nhân trực tiếp trong việc phá hủy đƣờng bờ và di chuyển vật liệu gây nên hiện tƣợng xâm thực bờ biển trong cả 2 mùa gió Đơng – Bắc và Tây – Nam tại TP Phan Thiết. Hoạt động phá hủy bờ đạt đến trạng thái cực đại xảy ra khi có sự cộng hƣởng cùng lúc những đợt sóng lớn, ảnh hƣởng của bão kết hợp với triều cƣờng. Yếu tố sóng xung kích đập trực tiếp vào bờ là nguyên nhân chủ yếu gây ra các q trình xói lở và lơi kéo vật liệu ra xa bờ.

Đặc trƣng rõ nét nhất của bờ biển TP Phan Thiết là thƣờng xuất hiện dòng ven bờ theo hai mùa có hƣớng ngƣợc nhau, cụ thể là có những đoạn bờ bị xói lở vào mùa gió Tây Nam thì lại đƣợc bồi về mùa gió Đơng, Đơng Bắc (chẳng hạn nhƣ bờ

biển Đồi Dƣơng TP. Phan Thiết, từ mũi Đá Ông Địa đến Hàm Tiến) hoặc ngƣợc lại những đoạn bồi về mùa gió Tây Nam thì xói lở về mùa gió Đơng Bắc.

Đƣờng bờ chính diện hƣớng gió Đơng, Đơng Bắc thƣờng bị xói lở mạnh, ngƣợc lại đƣờng bờ có hƣớng chính diện với gió Tây và Tây Nam thƣờng ít bị xói lở hơn. Các cung bờ có hƣớng vng góc với các hƣớng gió Tây, Tây Nam hoặc Đông, Đông Nam đều bị tác động rất mạnh bởi các hƣớng gió này. Những cung bờ có hai mũi đá nhô ra biển, dây cung chạy theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc hoặc Đông Tây thƣờng xuất hiện sự cộng hƣởng giữa sóng khúc xạ từ mũi đá với hƣớng sóng chính theo các mùa gió Tây, Tây Nam hoặc Đơng, Đơng Bắc. Điểm chịu ảnh hƣởng trực tiếp của q trình cộng hƣởng sóng này thƣờng là điểm giữa của cung bờ đó, điển hình trong số này là các cung bờ Đồi Dƣơng, Hàm Tiến-Mũi Né, đây là những cung bờ bất lợi nhất trong việc nghiên cứu các giải pháp bảo vệ bờ thuộc vùng bờ biển TP Phan Thiết.

Mặt khác ngoài yếu tố sóng và dịng chảy ven bờ, thì yếu tố địa chất và địa mạo đƣờng bờ tại những vị trí cụ thể sẽ là nguyên nhân dẫn tới mức độ xói lở mạnh hay yếu. Những nơi bờ đƣợc cấu tạo bởi trầm tích bở rời hoặc gắn kết yếu thƣờng bị xâm thực mạnh.

Nhiễu động về khí hậu thủy văn có tác động tiêu cực chính đối với gia tăng xói lở gần đây, diễn biến khí hậu ở tỉnh Bình Thuận ngày càng phức tạp. Trong vòng nửa thế kỷ qua, cứ 10 năm nhiệt độ trung bình năm tăng 0,1 - 0,2oC. Bão, áp thấp nhiệt đới tăng cả về cƣờng độ, tần suất; bão trung bình tăng 0,31 cơn/năm; xu thế dao động mực nƣớc biển dâng hàng năm 3,1mm (riêng đảo Phú Quý dâng 3,6mm); độ cao mực nƣớc (biển, hồ, sơng, suối…) dâng khi có bão lớn khoảng 80cm. Con số thống kê 20 năm trở lại đây, đã có trên 20 cơn bão, áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Bình Thuận. Chính sự thay đổi về phân bố, gia tăng về số lƣợng, cƣờng độ và tính thất thƣờng của bão đã gây nên sóng lớn và nƣớc dâng cao. Dao động mực nƣớc là tác nhân quan trọng gây xói lở bờ biển do tạo ra cơ chế di chuyển ngang bồi tích ra sâu và tái tạo trắc diện ngang bờ do quá trình trọng lực. Vì thế xói lở bờ biển tại TP Phan Thiết nói riêng và tỉnh Bình Thuận nói chung trong những năm gần đây và nhiều năm tiếp theo sẽ chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ do kịch bản nƣớc biển dâng và

sóng lớn do bão.

Xói lở bờ biển tăng lên gần đây cịn chính do các cơng trình bờ xây dựng làm thay đổi hình dạng, cấu trúc và cân bằng động lực bờ, gây tác động trực tiếp đến xói lở đƣờng bờ cục bộ. Dải ven biển TP Phan Thiết là khu vực hiện diện đầy đủ nhất các cơng trình bảo vệ bờ; tuy nhiên đây cũng là nơi chịu những tác động môi trƣờng mạnh nhất và đa dạng nhất từ các cơng trình bảo vệ. Các q trình xói lở - bồi tụ hiện nay chủ yếu là do tác động của các cơng trình bảo vệ bờ và cửa sơng chƣa có các giải pháp kỹ thuật hiệu quả. Điển hình nhƣ xây kè lấn biển trong giai đoạn 2010 – 2018 tại đoạn đƣờng Trần Lê xã Đức Long, gây ra hiện tƣợng xói lở mạnh tại xã Tiến Thành.

Từ các kết quả nghiên cứu đánh giá quá trình xâm thực vùng bờ và phân tích những ngun nhân gây xói lở trên các cung bờ chính, có thể khẳng định hiện tƣợng xói lở bờ biển TP Phan Thiết xảy ra chủ yếu là sự kết hợp giữa triều cƣờng và sóng lớn, các yếu tố nhƣ dịng ven bờ, dịng vng góc với đƣờng bờ thực chất cũng là do sóng tạo ra. Nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu làm phức tạp thêm q trình xói lở tại đây. Ngoài ra các tác nhân do nhân sinh làm diễn biến xói lở tại nhiều điểm cục bộ diễn ra ngày càng lớn. Trƣớc tình hình đó địi hỏi chính quyền địa phƣơng cần đƣa ra các giải pháp toàn diện cho cả tuyến đƣờng bờ của tỉnh thay vì các giải pháp tại từng vị trí nhƣ hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu biến động đường bờ khu vực tỉnh bình thuận (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)