Lưới tính tốn: trong tính tốn sử dụng lưới đều trong hệ tọa độ Đề các với kích thước ơ lưới ∆𝑥 = ∆𝑦 = 1,5𝑚.
3.3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình
a. Hiệu chỉnh mơ hình
Trên cơ sở giá trị của các hệ số đã được sử dụng trong các tính tốn ứng dụng thử nghiệm cho các bài tốn trong phịng thí nghiệm ở chương 2, tiến hành hiệu chỉnh với bộ hệ số bao gồm: hệ số nhớt rối ngang theo công thức Smagorinsky với giá trị trong khoảng [0,1-0,3], hệ số ma sát đáy sử dụng theo công thức số Manning với giá trị trong khoảng [0,01-0,04], hệ số sóng vỡ 𝛼 trong khoảng [0,3-0,7], 𝛽 trong khoảng [0,15-0,4].
Quá trình hiệu chỉnh được tiến hành như sau: giữ nguyên 3 tham số, thay đổi tham số còn lại, đánh giá độ nhạy và xác định được giá trị phù hợp của tham số đó. Sau khi có được giá trị của tham số đầu tiên, q trình tiếp tục với các tham số cịn lại. Quá trình được tiếp diễn để xác định giá trị phù hợp với khu vực của từng tham số.
Trong các tham số đã lựa chọn để hiệu chỉnh, tham số có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả mô phỏng là hệ số nhớt, tham số ít có ảnh hưởng nhất là hệ số sóng vỡ. Việc thay đổi giá trị của hệ số sóng vỡ khơng làm thay đổi nhiều kết quả tính tốn, do vậy, trong tính tốn này, sử dụng giá trị mặc định của mơ hình do giá trị này đã được sử dụng tại chương 2 và cho kết quả tốt đối với trường hợp địa hình có hình dạng và kích thước gần giống với thực tế trong thí nghiệm lan truyền sóng trên bãi có bar ngầm. Trong hai tham số cịn lại, sự thay đổi giá trị của tham số sẽ làm cho kết quả biến đổi nghịch biến, giá trị của các tham số tăng lên sẽ dẫn đến kết quả độ cao sóng giảm xuống và ngược lại. Trong tính tốn, nếu sử dụng các giá trị mặc định của mơ hình sẽ dẫn đến kết quả thiên cao, do vậy, cần tăng các giá trị của tham số. Trong hai tham số này, tham số có ảnh hưởng nhiều đến kết quả là hệ số nhớt, việc thay đổi giá trị của hệ số ma sát làm kết quả ít biến đổi hơn.
Trên cơ sở các tính tốn ở chương 2 cùng với quá trình hiệu chỉnh xác định được bộ tham số cho khu vực Cửa Lò – Nghệ An như sau: hệ số ma sát = 0,025, hệ