Thời gian bù vốn chênh lệch

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 11 pot (Trang 40 - 41)

Là chỉ tiêu để so sánh giữa hai ph−ơng án có khả năng cùng thoả mãn một mục tiêu, nh−ng có vốn đầu t− K và chi phí quản lý hàng năm Q khác nhau. Thí dụ hồ chứa và trạm bơm cùng đáp ứng cho yêu cầu t−ới ở một khu vực nào đó, có lợi ích thu về nh− nhau. Hồ chứa có khối l−ợng công trình đầu mối rất lớn vì thế có vốn đầu t− K1 rất lớn nh−ng chi phí quản lý hàng năm Q1 thấp do t−ới bằng tự chảy. Ng−ợc lại, trạm bơm khối l−ợng công trình đầu mối th−ờng thấp hơn, vốn đầu t− K th2 −ờng nhỏ hơn vốn đầu t− K1 của hồ chứa, nh−ng do t−ới bằng động lực nên chi phí điện năng lớn vì thế chi phí quản lý hàng năm Q2 lớn. Sau một thời gian hoạt động do chi phí quản lý thấp hơn nên ph−ơng án có vốn đầu t− cao sẽ bù đ−ợc sự chênh lệch về vốn đầu t−. Thời gian bù vốn chênh lệch có thể tính:

− = − 1 2 bv 2 1 K K T Q Q trong đó:

K1 - tổng vốn đầu t− của ph−ơng án có vốn đầu t− lớn; K2 - tổng vốn đầu t− của ph−ơng án có vốn đầu t− nhỏ;

Q1 - chi phí quản lý hàng năm của ph−ơng án có vốn đầu t− lớn; Q2 - chi phí quản lý hàng năm của ph−ơng án có vốn đầu t− nhỏ.

Ng−ời ta sử dụng chỉ tiêu này để lựa chọn ph−ơng án, nếu Tbv càng nhỏ thì ph−ơng án có vốn đầu t− lớn càng −u việt.

Các chỉ tiêu thời gian hoàn vốn và thời gian bù vốn dùng để đánh giá sơ bộ hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, việc tính toán các chỉ tiêu này còn nhiều hạn chế thí dụ nh− việc coi giá trị của tiền là không thay đổi trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Thực tế giá trị đồng tiền luôn thay đổi theo thời gian, vì thế tính toán so sánh giữa tổng vốn đầu t− ban đầu với lợi ích thực thu do dự án mang lại của các năm sau mà coi giá trị này không thay đổi là bất hợp lý. Mặt khác việc −ớc tính lợi ích do biện pháp nào đó mang lại, ví dụ nh− biện pháp thuỷ lợi chẳng hạn chỉ −ớc tính theo tỷ lệ α trong khi việc xác định α ch−a có cách tính toán dựa trên cơ sở khoa học chặt chẽ.

11.6.4. Tính toán chỉ tiêu kinh tế của dự án theo trạng thái động

Tính toán kinh tế theo trạng thái động là tính toán có kể đến sự thay đổi của giá trị đồng tiền theo thời gian. Đây là quan điểm tính toán hợp lý vì nó phù hợp với diễn biến thực tế của sự phát triển kinh tế hiện nay. Để có thể tính toán kinh tế ng−ời ta đ−a vào sử dụng một số khái niệm và chỉ tiêu mới sau đây.

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi - Chương 11 pot (Trang 40 - 41)