tính từ mơ hình vào tháng 3/2005
Thơng thƣờng, HNO3 phản ứng với NH3 để tạo thành khí NH4NO3 và trong mơ hình CMAQ chỉ xây dựng phản ứng thuận nghịch HNO3 và NH3; kết quả cho thấy HNO3 đạt mức quá cao có thể do sự giả định NH3 q thấp. Hơn nữa, mơ hình có thể đã đánh giá q thấp tỷ lệ đóng góp của ơ nhiễm khơng khí xuyên biên giới cho NH3 dƣới 1% và đánh giá quá cao tỷ lệ đóng góp của HNO3 (62%). Chuang và cộng sự (2008) cho rằng CMAQ phiên bản 4,4 với AERO3 sẽ mô phỏng HNO3 quá cao do việc không xem xét phản ứng giữa muối biển và HNO3. Mặc dù, hiện tại các nghiên cứu đã ứng dụng mơ hình CMAQ với AERO5, trong đó có tính đến phản ứng giữa HNO3 và muối biển và các phản ứng liên quan, mơ hình vẫn cho kết quả nồng độ HNO3 quá cao so với thực tế.
Tại Hội nghị CMAS lần thứ 8, diễn ra từ ngày 19 đến ngày 21 tháng 10 năm 2009 tại Bắc Carolina, nhóm tác giả M. A. Muntaseer Billah Ibn Azkar, Satoru Chatani và Kengo Sudo (trƣờng Đại học Nagoya, Furo-Cho, Chikusa-Ku, Nagoya, Nhật Bản) đã đƣa ra các kết quả tính tốn từ hệ thống mơ hình WRF-CMAQ đánh giá ơ nhiễm khơng khí tại thủ đơ Dhaka và khu vực lân cận ở Bangladesh. Tác giả sử dụng số liệu quan trắc, các số liệu ảnh vệ tinh vào tháng 1 năm 2014 để so sánh, phân tích và mơ phỏng ảnh hƣởng của ơ nhiễm khơng khí xun biên giới từ Ấn Độ sang Bangladesh. Tuy nhiên, các giá trị nồng độ lớn nhất của các chất gây ơ nhiễm chính từ kết quả mơ hình có các giá trị khá thấp so với các kết quả quan trắc.