Hình 46 thể hiện phân bố nồng độ SO2 vào các tháng năm 2010 với trƣờng hợp toàn bộ phát thải. Giá trị nồng độ SO2 lớn vào các tháng 1 và tháng 10, nhỏ nhất vào tháng 7. Những điểm màu đỏ, nơi có nồng độ lớn chủ yếu tập trung ở Trung Quốc và Bán đảo Triều Tiên, nơi tập trung các khu công nghiệp lớn mà trung tâm là các thành phố nhƣ Bắc Kinh, Trùng Khánh, Thƣợng Hải, Quảng Đông, …. Tại Việt Nam, so sánh tỷ trọng đóng góp vào sự tăng trƣởng GDP của Việt Nam cho thấy sự lớn hơn nghiêng về các vùng kinh tế trọng điểm Bắc và Nam so với các vùng còn lại. Các hoạt động phát triển tại 2 vùng này diễn ra mạnh mẽ và sôi động hơn và ln ln kèm theo đó là lƣợng khí thải SO2 lớn hơn, lan tỏa rộng hơn, trong khi vùng phía Nam chủ yếu tập trung ở thành phố Hồ Chí Minh và khu vực lân cận.
Dựa vào (Hình 46) ta thấy, vào tháng 01/2010 nồng độ SO2 khá lớn ở các tỉnh phía đơng Bắc Bộ, tập trung chủ yếu tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tại các tỉnh giáp biên giới với Trung Quốc nhƣ Lạng Sơn, Cao Bằng, …, nơi khơng có nhiều các hoạt động phát triển kinh tế mạnh mẽ nhƣ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì nồng độ SO2 khá lớn ( 0,01ppmV). Thậm chí cịn gấp đôi nồng độ tại Thành phố Hồ Chí ( 0,005ppmV). Nhƣ vậy có thể khẳng định rằng lƣợng phát thải tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam không chỉ do nguồn phát thải địa phƣơng mà cịn có sự đóng góp ơ nhiễm xun biên giới từ các tỉnh phía Đơng Nam Trung Quốc.
Tháng 1 Tháng 4
Tháng 7 Tháng 10