Khảo sát phản ứng của thiết bị đo theo phông từ trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi tín hiệu vật lý và ứng dụng trong sensor (Trang 78 - 80)

Chúng tôi đã thực hiện rất nhiều phép đo phông từ trường tại phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học vật liệu, Khoa Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

Hình 4.3 là số liệu thăng giáng phông từ trường ngày 21/9/2011 và hình 4.4 là số liệu ghi ngày 22/9/2011.

Tín hiệu ra được ghi trên đồng hồ hiện số đa năng phân giải cao Keithley (Mỹ), thời gian lấy mẫu là 5s.

Hình 4.3- Phơng từ trường đo tại phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học vật liệu ngày 21.9.2011

Nhận xét: Tín hiệu phơng từ trường ghi nhận được trên hình 4.3 và 4.4 chứng tỏ khả năng phát hiện thăng giáng nhỏ của từ trường ngoài tác động nên đầu dò. Độ lớn cảm ứng từ của phông từ trường trái đất có giá trị nhỏ hơn 1 Gauss. Sự thăng giáng trên được ghi trong điều kiện biến động phông từ cao, do xung quanh phịng thí nghiệm đang thi cơng xây dựng cơ bản.

Tuy nhiên, dứt đợt thi cơng, tín hiệu lại trở về trạng thái cân bằng.

Hình 4.4- Phơng từ trường đo tại phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học vật liệu ngày 22.9.2011

Chúng tơi đã thực hiện ghi tín hiệu phơng từ trường thơng qua hệ thống ghép nối máy tính. Tín hiệu thăng giáng từ trường nhỏ ghi ngày 03/10/2011 có dạng như trên hình 4.5 và hình 4.6. Dạng tín hiệu thu được chứng tỏ hoạt động của hệ thống quan sát và ghi số liệu. Tuy nhiên, chưa thể kết luận về độ nhạy từ trường nhỏ của hệ thống và tín hiệu ghi được có thể do tạp nhiễu gây ra, hoặc cịn chưa có sự tham gia của tín hiệu so sánh.

Hình 4.6- Phơng từ trường đo ngày 3.10.2011 tại phịng thí nghiệm thuộc Trung tâm Khoa học vật liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển đổi tín hiệu vật lý và ứng dụng trong sensor (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)