2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.4. Đặc điểm địa chất, địa động lực
a. Các thành tạo địa chất
Trên cơ sở nghiên cứu địa chất mơi trƣờng, địa chất tai biến có thể phân chia đặc điểm địa chất khu vực thành các thành tạo địa chất trên đất liền và các thành tạo địa chất dƣới đáy biển.
* Các thành tạo địa chất trên đất liền
Theo tính chất cơ lý, khả năng chống chịu mơi trƣờng và tàng trữ độc tố có thể chia các thành tạo địa chất trên đất liền thành 2 nhóm chính nhƣ sau:
- Các thành tạo chịu tải tốt và khơng có khả năng tàng trữ độc tố ao gồm:
+ Hệ tầng A Vƣơng (є2-O1 av): gồm chủ yếu là trầm tích lục nguyên, phần
dƣới xen các thấu kính carbonat và thấu kính mỏng đá phun trào mafic, phần trên phổ biến đá phiến sét đen giàu vật chất hữu cơ. Đá bị biến chất đến tƣớng đá phiến lục. Đáy của hệ tầng là tập đá phiến ngậm cuội nằm không chỉnh hợp trên đá phiến silic của hệ tầng Núi Vú. Bề dày hệ tầng A Vƣơng khoảng 1700m. Dựa vào đặc điểm trầm tích, hệ tầng đƣợc chia thành 3 phân hệ tầng: phân hệ tầng dƣới (¡2-O1
av1), phân hệ tầng giữa (є2-O1 av2), phân hệ tầng trên (є2-O1 av3).
Trong khu vực nghiên cứu ven vịnh Đà Nẵng chỉ gặp phân hệ tầng giữa của hệ tầng A Vƣơng, phân bố thành diện nhỏ khoảng 4,3 km2 ở phía Nam hồ Bầu Thăm, và núi An Ngãi (phía bắc Bà Nà). Mặt cắt phân hệ tầng giữa của hệ tầng Avƣơng thành lập tại thƣợng nguồn Sông Cô gồm 4 tập với tổng bề dày 665m.
+ Hệ tầng Long Đại (O3-S1lđ)
- A. M. Mareichev và Trần Đức Lương (trong . E. Đovjikov và nnk., 1965).
Hệ tầng Long Đại chủ yếu gồm các đá lục nguyên, phần trên xen carbonat. Đặc điểm nổi rõ của hệ tầng là cấu tạo xen nhịp của trầm tích, biến chất yếu. Tuy vậy ở các diện xung quanh batholit granit phức hệ Hải Vân (γaT3hv).
Tổng bề dày của hệ tầng đạt tới 2 500m.
Dựa vào đặc điểm trầm tích, mặt cắt đƣợc chia làm 3 phân hệ tầng: phân hệ tầng dƣới (O3-S1lđ1), phân hệ tầng giữa (O3-S1lđ2), phân hệ tầng trên (O3-S1lđ3).
Trong khu vực ven biển vịnh Đà Nẵng, chỉ gặp phân hệ tầng dƣới của hệ tầng Long Đại phân bố thành diện nhỏ tại khu vực phía tây nam của tờ bản đồ (gần khu vực Núi Hoi). Phân hệ tầng dƣới của hệ tầng Long Đại có mặt cắt tại Sơng Nhung, gồm 4 tập với tổng bề dày 750m.
+ Phức hệ Hải Vân (γaT3nhv).
Các đá thuộc phức hệ granit Hải Vân (γaT3nhv) lộ ra ở khu vực đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà.
Các đá granit Hải Vân bao gồm: các đá granit biotit sáng màu, granit biotit porfir hạt nhỏ đến vừa (chủ yếu hạt vừa) sẫm màu, các thể đá lai tính (dạng khối giàu khống vật màu).
Khu vực đèo Hải Vân phức hệ gồm hai phan xâm nhập chính: Pha 1: granit biotit porfir sẫm màu, các thể đá lai tính giàu biotit. Pha 2: granit biotit sáng màu
Các đá granit Hải Vân gây biến chất tiếp xúc nhiệt đối với các đá vây quanh (các đá phiến của hệ tầng Long Đại) với thành phần: plagioclas – biotit (muscovite) silimanit (andaluzit-disten) + thạch anh.
Khu vực Sơn Trà: các đá granit chiếm tồn bộ diện tích bán đảo Sơn Trà. Ở khu vực này phức hệ chỉ gồm các đá granit biotit sẫm màu hạt vừa, đơi chỗ có nhiều muscovite hơn trở nên sáng màu hơn. Các đá pha 2 lấp đầy khe nứt trong đá granit sẫm màu pha 1. Trong khối granit còn gặp nhiều đá phiến bị sừng hóa, đá vơi bị hoa hóa.
- Nhóm các thành tạo chịu tải kém và có khả năng tàng trữ độc tố trung ình đến kém: thuộc nhóm này là trầm tích từ Pleistocen tới Holocen với các nguồn gốc
biển, sơng biển, biển đầm lầy và biển gió (mvQ21-2; amQ22; mQ13; mbQ23, mvQ23) bao gồm cát, cát sạn, cát bột… lẫn mảnh mảnh vụn vỏ sò, mùn thực vật phân bố chủ yếu ở dải ven bờ, hạ lƣu sông Cu Đê, hạ lƣu sông Hàn.
Các thành tạo này chống chịu môi trƣờng kém, dƣới tác dụng của sóng bờ bị xói lở tạo vách, đây là nguồn cung cấp vật liệu cho tái lắng đọng trầm tích.
* Các thành tạo địa chất dưới đáy biển
Căn cứ vào khả năng tàng trữ độc tố của các thành tạo địa chất có thể phân chia các thành tạo địa chất dƣới đáy biển khu vực nghiên cứu thành 2 nhóm nhƣ sau:
- Nhóm các thành tạo ít có khả năng tàng trữ độc tố: đây là các trƣờng cát, cát sạn, cát vụn vỏ sò,… phân bố chủ yếu ở ven bờ từ mép nƣớc kéo ra biển khoảng 1- 3km.
- Nhóm trầm tích có khả năng tàng trữ độc tố trung ình-tốt
Thuộc vào nhóm này là các trầm tích cát bùn, cát bùn sạn, cát bột… phân bố chủ yếu từ 5-7m nƣớc trở ra.
. Đặc điểm địa động lực
Vùng biển nằm trong vùng biển Sơn Trà - mũi An Hoà cắt qua vùng trũng chồng Mezozoi Nông Sơn và bị khống chế bởi các đứt gãy sâu Khe Sang - Đà Nẵng, Tam Kỳ- Hiệp Đức và Tà Vi - Hƣơng Nhƣơng. Đứt gãy Tà Vi - Hƣơng Nhƣơng kéo dài qua biển và chạy qua đảo Lý Sơn. Trong tân kiến tạo, phần đất liền nâng cao tạo núi còn phần ngập nƣớc bị dập vỡ, sụt lún tạo nên bồn trũng có bề rộng đạt 5000m. Đứt gãy chủ yếu phất triển theo hai hƣớng: đứt gãy hƣớng TB - ĐN phân cắt ra các khối song song với bờ vận động hạ vũng sụt bậc trong tân kiến tạo, đứt gãy hƣớng Đông bắc – Tây nam chia đới bờ ra các khối nhỏ tạo nên khối nâng và hạ trong Đệ tứ (khối nâng đảo Lý Sơn trong Holocen, khối sụt trũng An Hoà - Sơn Trà trong Đệ tứ).