3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HĨA MƠI TRƢỜNG
3.1.4. Đặc điểm xâm nhập mặn
Tai biến nhiễm mặn xảy ra khi có sự xâm nhập của nƣớc biển vào nƣớc mặt, nƣớc ngầm và đất, làm thay đổi tính chất và chất lƣợng của chúng gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt.
Khu vực ven bờ vịnh Đà Nẵng có biên độ thuỷ triều nhỏ nhƣng do địa hình và ảnh hƣởng của các yếu tố khí tƣợng, thuỷ văn mà mặn có thể vào sâu trong lục địa. Đặc biệt là vào mùa khô hoặc khi lũ xuất hiện chậm kết hợp với gió to, sóng lớn có thể đƣa nƣớc biển vào sâu trong hệ thống kênh rạch và đồng ruộng. Bên cạnh đó việc phát triển mạnh các hoạt động nuôi trồng hải sản đã làm mất đi diện tích
rừng ngập mặn và rừng phịng hộ ven biển làm cƣờng hố q trình xâm nhập mặn gây tác hại nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất. Có nhiều nơi phạm vi nhiễm mặn vào sâu trong đồng ruộng nhƣ khu vực hạ lƣu sơng Cu Đê, Sơng Hàn.
Ngồi nhiễm mặn nƣớc mặt và nƣớc ngầm, khu vực còn rất phổ biến hiện tƣợng lầy hoá đất, mặn hoá đất và muối hoá thổ nhƣỡng. Khi nƣớc ngầm bị nhiễm mặn theo các ống mao dẫn xâm nhập lên bề mặt và bốc hơi sẽ xảy ra q trình muối hóa thổ nhƣỡng đối với trầm tích Holocen ở những địa hình thấp ven sơng, ven biển có thành phần hạt mịn, độ sâu mực nƣớc ngầm nơng từ 1 – 3m. Q trình này đƣợc thúc đẩy mạnh hơn bởi khí hậu bán khơ hạn và khơ hạn.
Vì vậy diện tích đất bị nhiễm mặn, chua phèn trong vùng biển Đà Nẵng có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Việc đào đắp kênh rạch và đầm nuôi tôm làm cho tầng phèn mặn tiềm tàng bị khuyếch tán lên mặt khi lũ sông yếu nƣớc kém lƣu thông (hạ lƣu sông Cu Đê). Các hoạt động nhân sinh đã góp phần đẩy ranh giới nhiễm mặn vào sâu trong lục địa.