Biểu đồ biểu diễn mơ hình kinh tế sinh thái hiện trạng thị xã Ayun Pa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập một số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã ayun pa, tỉnh gia lai (Trang 91)

Nhìn vào biểu đồ (Hình 3.1) cho thấy, hệ kinh tế sinh thái quy mô hộ gia đình có các kiểu mơ hình chính là Rg-NR, Rg-NR-V-C-TCN, V-C, R-V-C-TCN, V-

A-C-TCN chiếm khoảng 70%, các kiểu mơ hình cịn lại chiếm khoảng 15%. Có thể thấy các mơ hình kinh tế khá đơn giản, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chƣa áp dụng đƣợc khoa học kỹ thuật nên năng suất còn thấp. Nền kinh tế vẫn cịn mang tính chất tự cung tự cấp, nên yếu tố Vƣờn - Chuồng, Ruộng - Nƣơng rẫy là chủ đạo, là loại hình kinh tế chính của khu vực nghiên cứu.

- Rừng là hợp phần chiếm diện tích lớn nhất trong khu vực và chủ yếu là

rừng sản xuất khoảng 5 - 10 năm thu hoạch một lần. Diện tích rừng tập trung ở khu vực ngoại thị. Sản phẩm thu hoạch chủ yếu dùng làm nhiên liệu chứ chƣa mang giá trị kinh tế cao.

- Ruộng là hợp phần có diện tích lớn thứ hai, với diện tích năm 2010 là

2.235 ha, với năng suất trung bình là 58,8 tạ/ha, sản lƣợng 13.134 tấn.

- Nương rẫy là hợp phần chiếm diện tích tƣơng đối lớn trong mơ hình kinh

tế quy mơ hộ gia đình. Nƣơng rẫy trồng các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày nhƣ ngơ, sắn. mía, thuốc lá, điều trong đó chủ yếu là ngơ, sắn phục vụ chăn ni gia súc. Diện tích trồng sắn năm 2010 là 850 ha. Tuy giá sắn rẻ những lại tốn ít tiền giống, phân bón… Năng suất sắn trung bình là 124,2 tạ/ha/vụ với giá bán trung bình 1000 đ/kg nên tiền lãi thu đƣợc là 250.000đ/sào (chƣa tính cơng lao động). Một năm ngƣời dân thƣờng trồng 2 vụ.

Diện tích trồng ngơ năm 2010 là 858 ha. Chi phí cho giống, phân bón… cũng khơng nhiều. Năng suất ngơ trung bình là 40,9 tạ/ha/vụ.

- Vườn trồng các loại hoa màu và rau màu nhƣ đậu, cây ăn quả (chuối, xoài, na, vú sữa,…), rau các loại,… Một sào đậu cần: 50.000đ tiền giống, 50.000đ tiền phân bón, 240.000đ tiền cơng lao động (6 công). Mỗi vụ ngƣời dân thu đƣợc 45kg/sào với giá 9000 đ/kg và tiền lãi là 305.000đ/sào (chƣa kể công lao động).

Các loại cây hoa màu và rau mầu khác đƣợc trồng với diện tích cũng tƣơng đối lớn (608 ha), nhƣng sản xuất chƣa mang tính chất hàng hóa.

Để đánh giá hiệu quả kinh tế của trồng trọt, đề tài tiến hành phân tích chi phí - lợi ích đối với một số cây trồng hàng năm chính thơng các chỉ tiêu sau:

- Tổng chi phí: bao gồm chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật …

tính bằng tiền, phản ánh mức độ đầu tƣ trên một đơn vị diện tích gieo trồng. - Số cơng lao động: để tính tốn năng suất lao động.

- Tổng thu nhập: tổng giá trị sản phẩm thu đƣợc quy ra tiền, phản ánh năng

suất đất đai (theo lƣợng giá trị thu đƣợc).

- Thu nhập thuần: đƣợc tính bằng tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí mà khơng tính đến chi phí lao động gia đình, phản ánh hiệu quả sử dụng đất ở khía cạnh giá trị sản phẩm mới tạo ra trên đơn vị diện tích.

- Lợi nhuận: bằng tổng thu nhập trừ đi tổng chi phí bao gồm cả chi phí lao

động gia đình, phản ánh thu nhập thực tế của ngƣời lao động.

- Tỉ số thu nhập/công: (giá trị ngày công lao động): bằng tỉ số của thu nhập

thuần và công lao động gia đình, phản ánh giá trị thu đƣợc của cơng lao động trong một đơn vị thời gian.

- Chuồng là hợp phần không thể thiếu, thƣờng xuyên đi đôi với Vƣờn. Theo thống kê của UBND thị xã năm 2010 đàn bị có 9.596 con, đàn lợn có 9.298 con, đàn dê có 916 con và đà gia cầm 57.783 con. Chăn nuôi chiếm tỉ trọng tƣơng đối lớn trong giá trị sản xuất nông nghiệp nhƣng hầu hết đều là quy mơ hộ gia đình. Thức ăn trong chăn ni phần lớn là các sản phẩm trồng trọt (ngô, sắn, rau), phụ phẩm của các nghề tiểu thủ công nghiệp (bã rƣợu) và các chất thừa trong sinh hoạt. Do tận dụng đƣợc các sản phẩm trong quá trình sản xuất làm thức ăn nên chi phí cho chăn ni đƣợc giảm bớt. Trung bình một con lợn giống giá 250.000đ cộng thêm tiền thức ăn và tiêm phịng khoảng 850.000đ nên tổng chi phí cho một con lợn đến khi xuất chuồng là 1.100.000đ. Khối lƣợng lợn xuất chồng trung bình là 50 kg/con với giá bán 35.000 đ/kg. Nhƣ vậy, lợi nhuận từ chăn ni lợn trung bình là 650.000 đ/con. Một năm ngƣời dân nuôi từ một đến hai lứa lợn, trong đó nếu ni

lợn nái để bán giống thì lợi nhuận sẽ cao hơn. Do diện tích đất nơng nghiệp và đất lâm nghiệp lớn, nên có diện tích chăn thả lớn, lại tận dụng đƣợc những bã cây ngơ, sắn sau khi thu hoạch do vậy chi phí cho đàn bò và dê đƣợc giảm bớt.

- Ao: do tính chất khơ hạn và đặc điểm địa hình khu vực nên diện tích ni

cá chỉ rất nhỏ, mang lại hiệu quả kinh tế không cao.

- Thủ cơng nghiệp: trên địa bàn xã có nhiều hộ nấu rƣợu (từ lúa, ngô, sắn),

đặc biệt là những hộ chăn nuôi lợn nhiều. Nguyên nhân là nấu rƣợu đem lại lợi nhuận thấp tuy nhiên phế phẩm sau quá trình nấu rƣợu (bã rƣợu) ngƣời ta có thể dùng làm thức ăn cho lợn. Cộng thêm với nguồn thức ăn từ trồng trọt ngƣời dân có thể giảm đáng kể chi phí thức ăn trong chăn ni, đem lại lợi nhuận cao hơn.

3.2.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mơ hình hệ kinh tế sinh thái trên địa bàn thị xã Ayun Pa phục vụ xây dựng hệ mơ hình kinh tế sinh thái phù hợp cho lãnh thổ nghiên cứu

Mơ hình kinh tế sinh thái của Ayun Pa chia làm hai khu vực khá rõ rệt: khu vực thung lũng (phía bắc và đơng bắc thị xã) và khu vực đồi núi thấp (phía tây, nam và tây nam).

a) Một số mơ hình kinh tế sinh thái hộ gia đình điển hình vùng thung lũng Ayun Pa - Mơ hình kinh tế Vườn - Chuồng

Lấy ví dụ mơ hình gia đình ơng Nay Chuang (Bn Ama Kinh, tổ 9, phƣờng Sông Bờ). Mô hình này chỉ bao gồm hai hợp phần Vƣờn và Chuồng và quy mơ nhỏ do diện tích ít, đây là mơ hình phổ biến.

Vƣờn chỉ trồng 100m2

sắn và 200m2 thuốc lá sử dụng lao động gia đình nên tiền lãi vụ vừa rồi là 2.500.000đ, sắn thu hoạch phần lớn dùng làm thức ăn chăn nuôi. Quy mô chăn nuôi nhỏ (8 con/năm), chi phí hết 2.000.000đ và lợi nhuận thu đƣợc là 3.000.000đ (hết 40 công). Nhƣ vậy giá trị cơng lao động chăn ni của mơ hình này thấp. Tuy nhiên, do tận dụng đƣợc phế phẩm của quá trình nấu rƣợu làm

thức ăn cho lợn nên đã giảm đƣợc một phần chi phí cho chăn ni, làm tăng giá trị lợi nhuận và giá trị công lao động trong chăn ni.

Hình 3.2. Mơ hình Vườn - Chuồng của gia đình ơng Nay Chuang (Bn Ama Kinh, tổ 9, phường Sơng Bờ)

- Mơ hình kinh tế Ruộng - Vườn - Chuồng - Thủ công nghiệp

Lấy ví dụ mơ hình gia đình ơng Ksor Tit (thơn Chƣ Băh B, xã Chƣ Băh). Có 5 -7 hộ gia đình đều có một cái mơ hình tƣơng đối giống nhau. Mơ hình này cũng bao gồm hai hợp phần Vƣờn và Chuồng tuy nhiên quy mô lớn hơn.

Ngoài 2 hợp phần V - C giống mơ hình trên, gia đình cịn tham gia trồng lúa, và nấu rƣợu. Trung bình một ngày gia đình nấu 10l rƣợu bán đƣợc 100.000đ trong đó chi phí mua gạo hết 75.000đ. Một năm trung bình gia đình nấu khoảng 8 tháng, tức là lợi nhuận thu đƣợc (không tính cơng lao động) là 6.000.000đ. Do có thể tận dụng bã rƣợu làm thức ăn cho lợn nên mặc dù nghề nấu rƣợu tốn khá nhiều cơng lao động nhƣng gia đình vẫn tiếp tục làm.

Vƣờn chỉ trồng 500m2

sắn sử dụng lao động gia đình nên tiền lãi vụ vừa rồi là 850.000đ. Gia đình ni 12 con lợn, một năm hai lứa, chi phí hết 13.600.000đ và lợi nhuận thu đƣợc là 8.000.000đ. Q trình ni 12 con lợn hết 60 cơng. Nhƣ vậy có thể nhận thấy số cơng lao động chăn ni của mơ hình này cũng thấp. Tuy nhiên, do tận dụng đƣợc phế phẩm của quá trình nấu rƣợu làm thức ăn cho lợn nên đã

giảm đƣợc một phần chi phí cho chăn ni, làm tăng giá trị lợi nhuận và giá trị cơng lao động trong chăn ni.

Hình 3.3. Mơ hình Ruộng - Vườn - Chuồng - Thủ cơng nghiệp của gia đình ơng Ksor Tit (thơn Chư Băh B, xã Chư Băh)

Hình 3.4. Sơ đồ mơ hình Ruộng - Vườn - Chuồng – Thủ cơng nghiệp

Tổng lợi nhuận thu đƣợc năm vừa qua của mơ hình là 22.850.000đ. Đây là một mơ hình tƣơng đối khá và điển hình.

- Mơ hình Vườn - Ao - Chuồng - Thủ cơng nghiệp

Mơ hình này tuy bao gồm nhiều hợp phần nhƣng có diện tích nhỏ nhƣng đa dạng và cho năng suất cao, chỉ có 7,5% số hộ khảo sát. Lấy ví dụ nhà ơng Nguyễn

Hộ gia đình Sản phẩm nông nghiệp Nhập Xuất Vƣờn Ruộng TCN Chuồng

Văn Hân (số 16 Nguyễn Trãi, phƣờng Sông Bờ), diện tích vƣờn chỉ 150 m2 , ao khoảng 200 m2, chuồng chỉ 72 m2.

Thu nhập chủ yếu của gia đình là từ chăn ni lợn. Gia đình cịn nấu rƣợu nhƣng chỉ nấu ít, để tận dụng bã cho lợn và rƣợu để bán (mỗi năm thu đƣợc khoảng 3.000.000 đ). Một năm gia đình ni 2 lứa lợn, mỗi lứa 10 con, thức ăn chủ yếu tận dụng các sản phẩm nông nghiệp nhƣ rau và sắn… Chi phí cho 1 lứa lợn: chi phí mua giống (2.800.000đ), chi phí thức ăn và tiêm phịng (9.600.000đ). Sản lƣợng lợn thịt thu đƣợc trung bình mỗi năm là 600 tạ với giá bán 30.000đ/kg. Nhƣ vậy, nếu khơng tính tới cơng lao động thì hàng năm thu nhập từ chăn ni lợn là 5.600.000đ. Ngồi ra gia đình mới tiến hành ni nhím, do mới áp dụng nuôi nên cho thu nhập cũng chƣa cao, khoảng 2.000.000 đ/năm. Và nuôi gà đẻ trứng với số lƣợng 40 con vừa để gia đình ăn vừa để bán, thu nhập mỗi năm khoảng 2.400.000 đ.

Hình 3.5. Mơ hình kinh tế sinh thái Vườn - Ao - Chuồng - Thủ cơng nghiệp của gia đình ơng Nguyễn Văn Hân

Trong vƣờn rộng gia đình trồng xen canh một số loại cây hoa màu sắn (trồng xung quanh hang rào, rau màu và đậu (khoảng 120m2). Tổng chi phí năm vừa qua cho trồng hoa màu là 840.000đ và tiền lãi thu về là 1.500.000đ. Sản phẩm thu đƣợc dùng trong sinh hoạt hàng ngày và làm thức ăn trong chăn ni.

Trong diện tích ao khoảng 200m2, gia đình tiến hành thả cá, cá thu đƣợc gia đình chủ yếu để ăn, ít khi bán.

Tổng lợi nhuận thu đƣợc năm vừa qua của mơ hình là 20.100.000đ. Đây là một mơ hình tuy diện tích khơng lớn nhƣng lại mang hiệu quả kinh tế tƣơng đối cao, phù hợp với các khu vực nội thị.

b) Một số mơ hình kinh tế sinh thái hộ gia đình điển hình vùng đồi núi thấp Ayun Pa - Mơ hình kinh tế Rừng - Vườn - Chuồng

Lấy ví dụ gia đình ơng Siu Thiếp (bn Rƣng Am Nhiu, xã Ia Rbol). Mơ hình đƣợc cấu thành từ các hợp phần rừng, vƣờn và chuồng, trong đó thu nhập chủ yếu là từ chăn ni bị và lợn. Diện tích rừng trồng khoảng 0,5 ha, 5 đến 10 năm thu oạch một lần, tính trung bình gia đình thu đƣợc 900.000đ/năm.

Thu nhập chủ yếu của gia đình là từ chăn ni bị và lợn. Gia đình ni 4 con bị với hình thức là chăn thả, chi phí cho chăn ni bị là khơng nhiều do tận dụng đƣợc nguồn cỏ tự nhiên và cây ngô sắn sau khi thu hoạch. Lợi nhuận mỗi năm thu đƣợc là 15.000.000đ. Cịn về đàn lợn, mỗi năm gia đình ni 2 lứa, mỗi lứa 8 con, thức ăn chủ yếu tận dụng các sản phẩm nơng nghiệp nhƣ ngơ, sắn… Chi phí cho 2 lứa lợn: chi phí mua giống (2.400.000đ), chi phí thức ăn và tiêm phịng (5.600.000đ), cơng lao động (60 công). Sản lƣợng lợn thịt thu đƣợc trung bình mỗi lứa là 500 kg với giá bán 35.000đ/kg. Nhƣ vậy, nếu khơng tính tới cơng lao động thì hàng năm thu nhập từ chăn ni lợn là 9.500.000đ.

Do có diện tích sân vƣờn rộng hàng năm gia đình trồng xen canh một số loại cây hoa màu nhƣ ngô (1000m2

), sắn (500m2) và đậu (500m2

); chủ yếu là vụ Đơng Xn. Trong đó, trồng ngơ hiệu quả kinh tế cao hơn. Tổng chi phí năm vừa qua cho trồng hoa màu là 1.600.000đ và tiền lãi thu về là 2.500.000đ. Sản phẩm thu đƣợc dùng trong sinh hoạt hàng ngày và làm thức ăn trong chăn ni.

Trên khía cạnh kinh tế, tuy hiệu quả đầu tƣ trồng rừng cao nhƣng để thu hoạch cần một khoảng thời gian dài (5 - 10 năm). Trên khía cạnh sinh thái, đặc biệt ở những hệ sinh thái kém bền vững thì trồng rừng đóng vai trị cực kỳ quan trọng. Do đó, chức năng sinh thái cần đƣợc đảm bảo đầu tiên. Ngô lấy hạt là loại hoa màu có mức hiệu quả đầu tƣ cao thứ 2 tuy nhiên để tổng giá trị thu nhập cao thì cần một diện tích lớn.

Chăn ni lợn tuy có tỉ suất nhỏ hơn nhƣng khả năng mở rộng dễ hơn, tổng thu nhập và giá trị công lao động cũng cao hơn. Đây là 2 thành phần gắn bó mật thiết với nhau: ngô, sắn đƣợc dùng làm thức ăn cho lợn, giúp giảm chi phí thức ăn trong chăn nuôi; ngƣợc lại phế thải chăn ni (phân chuồng) lại đƣợc bón trở lại vƣờn hoa màu, giảm chi phí phân bón.

Hình 3.6. Sơ đồ mơ hình: Rừng - Vườn - Chuồng

Hình 3.7. Mơ hình: Rừng - Vườn - Chuồng

Lợi nhuận (tính cả chi phí cơng lao động) của mơ hình năm vừa rồi là 27.900.000đ. Nhƣ vậy, đây là một mơ hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên khu vực, nhƣng số hộ áp dụng mơ hình này vẫn tƣơng đối ít

Hộ gia đình Sản phẩm nơng - lâm nghiệp Nhập Xuất Rừng Chuồng Vƣờn

(chỉ 10%), do tập quán canh tác và sản xuất tự cung tự cấp, nguồn vốn hạn hẹp. Với diện tích rừng rất lớn nhƣng chƣa đƣợc sử dụng hợp lý, do vậy cần có những chính sách nhƣ giao đất giao rừng, cho ngƣời dân vay vốn, nghiên cứu các loại hình cây trồng vật nuôi phù hợp để tăng thu nhập cho ngƣời dân, tăng độ che phủ rừng, giúp điều hồ khí hậu, giảm thối hố đất.

- Mơ hình Ruộng - Nương rẫy:

Đây là mơ hình phổ biến nhất tại thị xã Ayun Pa (chiếm 27,5 %). Lấy ví dụ cho gia đình ơng Rcom Tun (bn Phu Ama Nher, xã Ia Rtơ) và gia đình bà Phạm Hiếu Thu (thôn Quyết Thắng, xã Ia Sao).

+ Gia đình bà Phạm Hiếu Thu:

Với diện tích 0,5 ha trồng lúa, năng suất 75 tạ/ha/vụ, số vụ là 2 vụ/năm, chi phí lúa giống, phân bón, cày bừa và thuốc trừ sâu, mỗi năm gia đình thu đƣợc 7.000.000 đ.

Gia đình trồng 8 ha mía, bán cho nhà máy mía đƣờng Ayun Pa, năng suất 500 tạ/ha, số vụ là 01 vụ/năm, mỗi năm gia đình thu đƣợc lãi 18.000.000đ.

Ngồi Ruộng - Nƣơng rẫy, gia đình cịn làm cày th, thu nhập cũng tƣơng đối cao 20.000.000 đ/năm.

+ Gia đình ơng Rcom Tun:

Với diện tích 0,7 ha trồng lúa, năng suất 80 tạ/ha/vụ (loại lúa Q5), số vụ là 2 vụ/năm, chi phí lúa giống, phân bón, cày bừa và thuốc trừ sâu, mỗi năm gia đình thu đƣợc 9.200.000 đ.

Gia đình trồng 0,45 ha ngơ, năng suất 70 tạ/ha/vụ, gia đình khơng chăn ni nên tồn bộ số ngơ thu đƣợc bán, trừ tồn bộ chi phí gia đình thu đƣợc 6.000.000đ.

Nhƣ vậy, mơ hình Ruộng - Nƣơng rẫy là mơ hình đơn giản nhƣng đem lại hiệu quả kinh tế cao, vốn đầu tƣ khơng cao.

Kết quả phân tích 5 mơ hình trên cho thấy Vƣờn và Chuồng là 2 hợp phần xuất hiện trong 4/5 mơ hình và có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sản xuất, Ruộng và Nƣơng rẫy xuất hiện 2/5 mơ hình nhƣng có tỷ lệ số hộ nhiều nhất. Vì vậy, muốn phát triển một trong hai loại hình thì cần thiết phải phát triển các hợp phần đó.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác lập một số mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ định hướng phát triển bền vững thị xã ayun pa, tỉnh gia lai (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)