Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 30)

1.3.1. Các quan điểm nghiên cứu

a, Quan điểm hệ thống và tổng hợp

Theo quan niệm mọi thực thể trong tự nhiên đều gắn bó mật thiết với nhau để tạo nên một hệ thống hồn chỉnh, vì vậy mỗi đơn vị cảnh quan đƣợc coi nhƣ một hệ thống hồn chỉnh bao gờm các tập hợp: đá mẹ-mẫu chất, khí hậu-thuỷ văn, thổ nhƣỡng-sinh vật. Các hợp phần này tác động lẫn nhau trong sự tồn tại và phát triển. Mỗi đơn vị cảnh quan là hệ thống của các hợp phần tự nhiên và là một bộ phận nhỏ trong hệ thống cảnh quan lớn hơn. Nghiên cứu cảnh quan trên quan điểm hệ thống thể hiện ở việc phân tích cấu trúc không gian (cấu trúc đứng và ngang) và cấu trúc thời gian trên từng đơn vị.

Khi đƣa các cây trồng công nghiệp dài ngày vào một đơn vị lãnh thổ thì tạo nên một hợp phần nhân tạo cùng với các hợp phần tự nhiên khác tạo thành một cấu trúc đứng mới. Tính hệ thống theo cách nhìn của các nhà nghiên cứu là xem xét toàn bộ mọi hợp phần có quan hệ với nhau trong quá trình vận động, đó chính là nội dung chính của quan điểm tổng hợp.

b, Quan điểm lịch sử

Đối với nhà địa lý, khi đánh giá tài ngun ở một lãnh thổ nào đó thì việc xem xét lịch sử diễn ra trong quá khứ có tầm quan trọng đặc biệt. Tự nhiên là một chỉnh thể thống nhất và là mối tổng hòa của các mối quan hệ tƣơng tác, sự tồn tại và phát triển của các yếu tố tự nhiên này phụ thuộc vào sự tồn tại của các yếu tố tự nhiên khác và ngƣợc lại. Do đó, nếu khơng hiểu đƣợc lịch sử phát sinh, q trình phát triển và tờn tại của chúng trong tự nhiên thì khơng thể đƣa ra đƣợc giải pháp hữu hiệu.

Sự hình thành đặc điểm điều kiện tự nhiên của lớp vỏ cảnh quan trên bề mặt trái đất, không phải giai đoạn phát triển nào đấy, mà nó đƣợc hình thành trong suốt q trình phát triển và tiến hóa lâu dài trong lịch sử. Theo quan điểm này đã chứng minh đƣợc sự hình thành các yếu tố trong tự nhiên. Có thể xem xét đƣợc các q trình hình

thành, mối tác động tƣơng hỗ giữa chúng với nhau. Từ đó có thể đánh giá đƣợc sự phát triển kinh tế - xã hội, sinh thái và môi trƣờng hiện tại và dự báo xu hƣớng phát triển của chúng trong tƣơng lai và là cơ sở khoa học vững chắc cho việc đánh giá tài nguyên, định hƣớng quy hoạch sử dụng hợp lý, hiệu quả lãnh thổ.

c, Quan điểm phát triển bền vững

Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sống của ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng cho những nhu cầu của thế hệ mai sau. Phát triển bền vững là hƣớng nghiên cứu nhằm phát triển kinh tế, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng.

Sự phát triển của một lãnh thổ đƣợc coi là bền vững phải đảm bảo thống nhất và đồng thời trên cả ba lĩnh vực: kinh tế, xã hội và môi trƣờng.

Bền vững về kinh tế: thể hiện ở sự ổn định và không ngừng gia tăng sức sản

xuất, làm cho giá trị tổng sản phẩm của vùng không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân ngày càng cao.

Bền vững về xã hội: là một xã hội có sự phát triển về mặt kinh tế nhƣng phải

đảm bảo tính cơng bằng xã hội, thể hiện ở sự phân chia hợp lý thu nhập và phúc lợi xã hội cho mọi ngƣời trong cộng đờng. Cần duy trì phát huy tính đa dạng và bản sắc dân tộc vốn có phục vụ cho sự phát triển chung của xã hội, chống lại các xu thế tiêu cực nảy sinh trong quá trình phát triển xã hội.

Bền vững về môi trường: thể hiện qua việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên,

cả nguồn tài nguyên tái tạo và ng̀n tài ngun khơng tái tạo, trong đó vấn đề mơi trƣờng đƣợc đề cao, việc bảo vệ môi trƣờng luôn luôn đƣợc chú trọng quan tâm một cách đặc biệt vì nó là điều kiện sống còn của sự phát triển của địa phƣơng, của mỗi vùng ở hiện tại hay tƣơng lai.

1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu

a, Phương pháp khảo sát điều tra thực địa

Đây là phƣơng pháp truyền thống không thể thiếu trong nghiên cứu địa lý nói chung và trong đánh giá cảnh quan nói riêng. Khảo sát thực địa nhằm thu thập thơng tin tổng hợp về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội từ đó có cái nhìn khách quan trong q trình đánh giá cảnh quan. Phƣơng pháp này bao gờm:

+ Tiến hành khảo sát, đo đạc và thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên cũng nhƣ kinh tế - xã hội.

+ Nghiên cứu các hiện tƣợng tự nhiên và mối quan hệ giữa chúng cũng nhƣ mối quan hệ giữa tự nhiên với con ngƣời.

+ Quá trình khảo sát thực địa tiến hành trên các tuyến theo lát cắt cảnh quan, tìm sự phân hóa tự nhiên và tác động qua lại giữa các nhân tố hình thành cảnh quan.

+ Kiểm định và khẳng định những kết quả đạt đƣợc từ quá trình suy diễn hay suy đốn trong phịng.

b, Phương pháp phân tích và xử lý tài liệu

Bao gờm việc thu thập tài liệu, các báo cáo, các thơng tin có liên quan về điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, địa chất-khống sản, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhƣỡng…và số liệu về kinh tế-xã hội: dân số, diện tích, lao động, hiện trạng sử dụng đất… Sau đó phân tích và xử lý các số liệu đó, phân tích hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất và đánh giá khả năng thích nghi cũng nhƣ phân tích liên hợp các bản đờ đơn tính để thành lập bản đờ cảnh quan. Ngồi ra, phân tích, đối chiếu các loại bản đồ để làm rõ mối liên hệ giữa các hiện tƣợng, các thành phần và tìm ra quy luật của chúng, phục vụ cho việc định hƣớng sử dụng hợp lý lãnh thổ.

c, Phương pháp phân tích tổng hợp.

Sau khi đã thu thập đƣợc những tài liệu liên quan tới khu vực nghiên cứu, cần tiến hành phân tích và đánh giá tổng hợp để đƣa ra những nhận xét và những hƣớng phát triển đúng đắn nhất phù hợp với tiềm năng vốn có của khu vực nghiên cứu. Đây là phƣơng pháp rất quan trọng trong nghiên cứu địa lý nói riêng cũng nhƣ trong tất cả các ngành khoa học khác nói chung.

d, Phương pháp đánh giá thích nghi sinh thái.

Là dạng đánh giá nhằm thể hiện mức độ thích hợp theo khía cạnh tự nhiên của cảnh quan và các hợp phần của chúng đối với dạng cảnh quan đƣợc hiểu là phân loại địa tổng thể theo mức độ thích hợp của chúng đối với một hay nhiều dạng sử dụng lãnh thổ. Đây là phƣơng pháp đánh giá truyền thống đặc trƣng cho nghiên cứu địa lý ứng dụng. Tính thích nghi đƣợc đánh giá theo điểm dựa vào nhu cầu sinh thái của loại hình sử dụng và tiềm năng tự nhiên của địa tổng thể. (Cảnh quan A thuận lợi với dạng

sử dụng X trong điều kiện Y).

Xét theo khía cảnh tự nhiên, các hợp phần của cảnh quan nhằm đánh giá mức độ thích hợp (thuận lợi) với dạng hoạt động kinh tế, ở đây là hiện trạng sử dụng đất và thảm thực vậy. Chúng tôi đã lựa chọn phƣơng pháp đánh giá thích nghi sinh thái sử

dụng thang điểm 3 bậc để đánh giá cảnh quan trên địa bàn huyện Ba Vì nhằm phân loại các đơn vị cảnh quan theo mức độ phù hợp với các dạng sử dụng lãnh thổ. Đề tài chỉ giới hạn đánh giá trong nông nghiệp, lâm nghiệp và du lịch.

Bảng 1.8: Thang điểm 3 bậc trong đánh giá cảnh quan huyện Ba Vì

Cấp thích nghi Điểm

Rất thích nghi 3

Thích nghi trung bình 2

Ít thích nghi 1

Khơng thích nghi 0

Đánh giá thích nghi sinh thái thƣờng đƣợc ứng dụng trong quy hoạch, sử dụng cảnh quan dựa vào các đặc tính tự nhiên. Kết quả đánh giá thích nghi sinh thái là tƣ liệu cần thiết để xây dựng, lụa chọn các phƣơng pháp quy hoạch, đờng thời có vai trị quan trọng đối với đánh giá kinh tế. Quy trình đánh giá cảnh quan theo hƣớng đánh giá thích nghi sinh thái (Nguyễn Cao Huần, 2005):

(1) Mơc tiªu, nhiƯm vụ

2.1. Xác định nhu cầu sinh thái 2.2. Lập bảng đặc tính các địa tổng thể (3) Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá (4) Đánh giá thành phần (5) Đánh giá chung (6) Đánh giá tích hợp

(8) KiÕn nghÞ sư dơng

Phï hỵp víi thùc tiƠn Khơng phù hợp

víi thùc tiƠn

Điểm đánh giá tổng hợp mức độ thích nghi của từng dạng cảnh quan đƣợc tính theo cơng thức n n n o k a k a M  1 1...

Trong đó: M0: Điểm đánh giá tổng hợp

a1, a2,... an: Điểm đánh giá cho từng chỉ tiêu n: Số chỉ tiêu đánh giá

k1, k2…kn: Hệ số tầm quan trọng đối với từng chỉ tiêu

Do có nhiều mối tác động tổng hợp phức tạp của nhiều yếu tố lên các đơn vị cảnh quan và trong phân hạng đã xác định một cách tƣơng đối khoảng giá trị của các yếu tố tƣơng ứng với giá trị điểm nên trọng số các yếu tố đƣợc lấy bằng 1. Do đó cơng thức tính điểm tổng hợp mức độ thích nghi sẽ đƣợc tính bằng cơng thức:

0 n 1. ...2

n

Ma a a

Tiếp đó, mức độ thuận lợi của các loại cảnh quan sẽ đƣợc phân theo hạng theo các cấp mức độ thích nghi sinh thái. Ở đây, do sử dụng phƣơng pháp trung bình nhân nên các yếu tố giới hạn đƣợc loại bỏ do chúng có điểm đánh giá tổng hợp bằng 0. Những đơn vị lãnh thổ này sẽ đƣợc đánh giá ở mức độ khơng thích nghi.

Mỗi bậc trong phân hạng sẽ tƣơng ứng với những khoảng giá trị của điểm đánh giá chung (ở đây là điểm trung bình nhân). Khoảng điểm D của các bậc trong trƣờng hợp lấy đều nhau đƣợc tính theo cơng thức:

M D D D max  min  

Trong đó: Dmax là điểm đánh giá chung cao nhất

Dmin là điểm đánh giá chung thấp nhất M là số cấp đánh giá.

Kết quả phân hạng này sẽ là cơ sở để so sánh và đánh giá mức độ thích nghi của đơn vị cảnh quan đối với dạng khai thác, ở đây là mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp và du lịch. Từ đó, ta có thể định hƣớng và lựa chọn các loại hình phù hợp nhất cho từng đơn vị cảnh quan.

e, Phương pháp bản đồ và GIS

Với phƣơng pháp sử dụng các phần mềm: Mapinfo 9.0, Microtation ...trong nghiên cứu sẽ tạo ra một cách nhìn trực quan hơn, cho phép ta nắm bắt một cách khái quát và nhanh chóng về khu vực nghiên cứu, để từ đó vạch ra các tuyến khảo sát chi

rất quan trọng trong nghiên cứu địa lý. Việc chỉnh biên và biên tập các bản đồ hợp phần và bản đồ cảnh quan của đề tài đƣợc tiến hành trong môi trƣờng Arcgis nhờ ứng dụng một số cơng cụ sẵn có.

1.3.3. Các bước nghiên cứu

Trong q trình thực hiện luận văn, tác giả đã thực hiện 4 bƣớc nghiên cứu sau:

Bước 1: Công tác chuẩn bị:

Bƣớc này cần xây dựng mục tiêu, đối tƣợng, nội dung, quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. Đồng thời phải xây dựng kế hoạch cho quá trình nghiên cứu đề tài.

Bước 2: Nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa những đặc điểm thành tạo cảnh

quan và những đặc điểm về kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu từ đó đƣa ra khánh thể đánh giá A.

Bước 3: Nghiên cứu nhu cầu sinh thái, kỹ thuật của các chủ thể cần đánh giá. ở

đây tác giả đã lựa chọn đối tƣợng là các loại cây chè, đậu tƣơng, cây keo tai tƣợng.

Bước 4: Từ những kết quả nghiên cứu ở bƣớc 2, bƣớc 3 đi đến những đánh giá

cho từng chủ thể X đối với khách thể A. Bƣớc đầu tiên cho đánh giá cần phải xây dựng bảng đánh giá chuẩn, sau đó thực hiện các bƣớc đánh giá từng thành phần, đánh giá chung sau đó đánh giá tổng hợp.

Từ đó tạo ra kết quả đánh giá, thấy đƣợc mức độ phù hợp, thận lợi của chủ thể X đối với khác thể A. Trên cơ sở đó xây dựng đƣợc sơ đờ định hƣớng cảnh quan cho phát triển kinh tế trên lãnh thổ nghiên cứu.

Hình 1.3. Sơ đồ các bước nghiên cứu và đánh giá

Đặc điểm kinh tế - x· héi

- Thùc tr¹ng KT - XH chung.

- Dân số và lao ®éng. - Hin trng sn xuất.

Nhu cầu sinh thái, kỹ thuật Đặc điểm các nhân tố

thành tạo cảnh quan:

- Địa chất và địa hình. - Khí hậu và thuỷ văn. - Thỉ nh-ìng vµ thùc vËt

Khách thể đánh giá A

Chủ thể đánh giá X

Møc ®é phï hỵp, thn lỵi cđa X ®èi

víi A Sơ đồ định h-ớng cảnh quan cho ph¸t triển kinh tế Cơng tác chuẩn bị: - Xác định mục tiêu, đối t-ợng nội dung, quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện

Xây dựng bảng chuẩn ỏnh giỏ Đánh giá thành phÇn Đánh giá chung Đánh giá tổng hợp Mối quan hệ qua lại

Dữ liệu đầu vào

Các b-ớc đánh giá

Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO VÀ CẤU TRÚC CẢNH QUAN HUYỆN BA VÌ 2.1. Các nhân tố thành tạo cảnh quan

2.1.1. Vị trí địa lý

Huyện Ba Vì là vùng bán sơn địa nằm ở phía tây của thủ đô Hà Nội, đƣợc nối với thủ đô bằng con đƣờng cao tốc Láng – Hồ Lạc và cách thủ đơ khoảng 50km. Đây là khu vực có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để quy hoạch thành khu đô thị đối trọng với Hà Nội. Khu vực đƣợc giới hạn bởi toạ độ địa lý: từ 210

đến 21019’40” vĩ độ Bắc, 105017’35” đến 105028’22” kinh độ Đơng.

- Phía Đơng giáp Thành phố Sơn Tây. - Phía Nam giáp thị xã Hồ Bình. - Phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ. - Phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 428,57 km2 .

2.1.2. Đặc điểm địa chất

Ba Vì nằm trong vùng kiến tạo Tây Bắc - Bắc Bộ thuộc các đới tƣớng cấu trúc sơng Hờng, Ninh Bình và Hà Nội. ở đới sông Hồng là các thành tạo của móng kết tinh Proterozoi, trong đới Ninh Bình phát triển các đá lục nguyên và phun trào Palezoi thƣợng và Mezozôi. Các đới trên bị trũng Hà Nội phủ chờng mà phần móng của nó là các thành tạo Proterozoi bị cắt xẻ bởi các địa hào lấp đầy các trầm tích Neogen.

* Khu vực Ba Vì khá đa dạng các thành tạo địa chất với các đá có tuổi từ Proterozoi đến Đệ tứ.

Giới Proterozoi (PR): Phân vị địa tầng cổ nhất có ở trong vùng là các đá biến

chất tuổi Proterozoi thuộc phức hệ nắc cầu Trung Hà tới khu vực thị xã Sơn Tây, với diện tích khoảng 52km2

. Về phía đơng, thành tạo này bị trầm tích Đệ tứ phủ lên.

Thành phần thạch học của phức hệ chủ yếu gồm gneis giàu plagiocla, biotit, silimanit màu xám đen, những lớp mỏng amfibolit màu đen lục, chuyển dần lên là đá phiến biotit – silimanit xen với gneis biotit, đơi nơi xen thấu kính nhỏ đá hoa. Tất cả các thành tạo trên đều bị mâcmtit hố, pecmatit cũng có mặt ở nhiều nơi. Đá bị uốn nếp mạnh, chiều dày trên 2000m. Gồm các hệ tầng: thạch khoáng với thành phần chủ yếu là đá phiến thạch anh hai mica – granat, đá phiến mica – staurolit – disthen, quaczit, đá hoa, với tầng dày khoảng 1000m; Hệ tầng Ngòi Chi với thành phần chủ

yếu là đá phiến thạch anh – biotit , gneis biotit, đá phiến silimanit, đá hoa, dày khoảng 700m; Hệ tầng núi con voi, loại đá chủ yếu là gneis biotit, graphit, đá hoa canciphyr, đá phiến silimanit, quarzit, dày khoảng 300m.

Thành phần khoáng vật của đá phiến biotit – silimanit - anmandin gồm thạch anh, biotit, silimanit, rất ít anmandin; Thành phần khoáng vật của amfibolit gồm horblen, plagiocla, thạch anh và một số khoáng vật phụ khác.

Việc định tuổi của phức hệ Sông Hồng đến nay vẫn chƣa đủ cơ sở vững chắc. J.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)