Nhiệt độ trung bình các năm tại trạm đo Sơn Tây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 47 - 52)

Năm Tháng 2000 2005 2006 2007 2008 1 18,1 15,7 17,7 16,3 15,0 2 16,0 17,5 18,1 21,4 13,7 3 20,0 18,8 19,9 20,8 21,3 4 24,6 23,4 24,6 22,7 24,5 5 26,5 28,0 26,3 26,1 27,0 6 27,9 29,3 29,3 29,3 28,3 7 29,2 28,8 29,1 29,5 28,7 8 28,3 27,9 27,2 28,4 28,7 9 26,4 27,5 27,1 26,5 27,8 10 24,8 25,3 26,3 24,9 26,1 11 20,9 21,9 23,7 20,4 21,0 12 19,8 16,7 17,3 19,9 17,7 Cả năm 23,5 23,4 23,9 23,9 23,3

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2009)

Do đặc điểm địa hình ở đây phức tạp đã tạo nên sự phân hố khác biệt về chế độ nhiệt ở sƣờn đơng và sƣờn tây, giữa chân núi và đỉnh núi của khối núi Ba Vì cũng nhƣ sự khác biệt giữa vùng núi Ba Vì với các khu vực khác. Đặc biệt là ở vùng chân núi, nhất là ở phía Tây có chế độ nhiệt tỏa ra khắc nghiệt hơn đồng bằng rõ rệt. Về mùa đông cũng nhƣ mùa hè nhiệt độ tối thiểu của vùng chân núi trung bình thấp hơn đờng bằng tới > 10, nhiệt độ tối đa lại cao hơn ở đồng bằng. sự chênh lệch này rõ rệt nhất ở chân núi phía Tây cịn chân núi phía Đơng do thống gió nên tính chất này khơng thể hiện rõ rệt lắm.

c. Chế độ mƣa.

Lƣợng mƣa trung bình của khu vực đạt 2000 - 2500mm, thuộc chế độ mƣa nhiều. Lƣợng mƣa phân bố khơng đều và có sự khác biệt giữa sƣờn Đơng và sƣờn

Tây, từ chân núi lên đỉnh núi. Sƣờn phía Đơng đón gió cả 2 mùa cho nên thu đƣợc lƣợng mƣa cao, trội hơn sƣờn phía Tây khuất gió.

0 500 1000 1500 2000 2500

Sơn Tây Ba Vì Hà Đơng Hà Nội

Trạm

Đơn vi mm

Hình 2.1: Biểu đờ lượng mưa trung bình năm tại các trạm đo

Lƣợng mƣa cũng tăng từ chân đến đỉnh núi Ba Vì. Bên sƣờn phía Đơng của núi, trong khi lƣợng mƣa trung bình năm ở chân núi vào khoảng trên dƣới 2000mm thì lên đến độ cao 400m lƣợng mƣa đã tăng tới 2200mm, ở độ cao 600m lƣợng mƣa lên tới 2400mm và đến độ cao 800m đã lên tới 2500mm. Nhƣ vậy tiến độ tăng của lƣợng mƣa trung bình vào khoảng 60mm/100m độ cao.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 chân núi 400 600 800 Độ cao (m) mm mm

Hỡnh 2.2: Biu thể hiện sự tăng lượng mưa theo độ cao trên núi Ba Vì

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng mm

Hình 2.3: Biểu đờ thể hiện lượng mưa trung bình tháng tại trạm đo Ba Vì

d. Chế độ ẩm

Độ ẩm khơng khí ở đây khá cao đạt 80 - 88% và biến thiên theo độ cao. Mùa đông cả sƣờn núi phía Tây và sƣờn núi phía Đơng sự tăng độ ẩm theo đai cao khá nhanh. Từ chân núi đến độ cao 600m độ ẩm tăng thêm 6% so với cùng độ cao thì sƣờn Tây ẩm hơn sƣờn Đông 1 – 2%. Về mùa hè độ ẩm biến thiên phức tạp.

Bảng 2.3 : Độ ẩm trung bình các tháng trong các năm tại trạm Sơn Tây:

Năm Tháng 2000 2005 2006 2007 2008 1 84 84 79 76 80 2 86 88 89 87 76 3 89 86 87 92 82 4 89 89 86 85 86 5 87 87 86 84 83 6 84 83 85 83 84 7 83 85 83 84 83 8 88 90 85 88 87 9 88 88 91 87 87 10 87 80 81 85 84 11 87 85 84 75 81 12 78 76 92 83 79 Cả năm 85 85 81 84 83

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 2009)

Trên sƣờn Đông độ ẩm giảm từ chân núi lên độ cao 200 m, rồi tăng dần từ độ cao 200 đến độ cao 400 m. Trái lại, bên sƣờn Tây độ ẩm tăng nhanh từ chân núi đến

độ cao 200 m rồi giảm dần khi lên tới độ cao 400 m. ở chân núi phía Tây độ ẩm thấp hơn chân núi phía Đơng rõ rệt, sự chênh lệch này đến 5%.

e. Chế độ gió

Gió ở khu vực nghiên cứu tổng hợp Ba Vì phản ánh tƣơng đối rõ hoàn lƣu chung của khu vực. Gió thổi theo hai hƣớng chủ yếu vào hai mùa hè và đông. Vào mùa đông bắt đầu từ tháng IX đến tháng II năm sau, hƣớng gió thịnh hành ở đây là đơng bắc, hoặc tây bắc với tổng tần xuất dao động trong khoảng 35 - 40% số lần quan trắc. Vào mùa hè (từ tháng III đến tháng VII) hƣớng gió thịnh hành là gió mùa tây nam và đơng nam.

2.1.5 Đặc điểm thủy văn

Mạng lƣới thủy văn khu vực hết sức độc đáo. Tại khu vực khối núi Ba vì, bản chất nâng vịm kiến tạo của nó đã tạo ra ở đây mạng lƣới thuỷ văn dạng toả tia rất điển hình với các dịng chảy sƣờn Tây và Tây Nam ngắn hơn so với dòng chảy sƣờn Bắc và Đông Bắc.

Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc chảy qua khu vực nghiên cứu. Đây là con sơng có lƣợng nƣớc lớn, lƣu lƣợng hàng năm tại Sơn Tây là 36,30m3/s. Sơng Hờng có chế độ nƣớc đơn giản có hai mùa: mùa lũ và mùa cạn kế tiếp. Tại Sơn Tây, sơng Hờng có thời gian lũ là 5 tháng từ tháng 6 đến tháng 10. Lƣợng nƣớc bình quân của mùa lũ là 4% riêng tháng 7 chiếm 21% tổng cả năm. Sơng Hờng có hàm lƣợng phù sa lớn, lƣu lƣợng bùn cát lơ lửng bình quân nhiều năm tại Sơn Tây là 3010kg/s ứng với tổng lƣợng dòng chảy là 114.106

tấn/năm.

Sông Đà là một phụ lƣu lớn của sông Hồng cũng chảy qua khu vực nghiên cứu với chiều dài 20 km. Sông Đà đổ vào sông Hồng ở Trung Hà, là nguồn cung cấp nƣớc và phù sa lớn nhất cho sông Hồng, chúng chiếm tới 50% tổng lƣợng nƣớc và tổng lƣợng cát bùn cung cấp cho sơng Hờng.

Ở phía Bắc và phía Đơng của khu vực có các con suối lớn và dòng nhánh của chúng thuộc lƣu vực sông Hồng nhƣ: suối Đô, Chằm Sỏi, Chằm Me, suối Quanh, suối Bơn, suối Yên Cƣ, suối Cầu Rồng tạo nên các trũng và thung lũng nửa kín. Các con suối này chảy theo hƣớng Bắc - Đông Bắc và đổ vào hờ suối Hai hoặc sơng Hờng.

Phía Tây núi Ba Vì các con suối thƣờng ngắn và dốc bắt ng̀n từ núi Ba Vì và đổ vào sông Đà nhƣ các suối Mít, suối Ninh, suối Ngịi Lạt...Và cũng tạo nên các thung lũng nửa kín. Mạng lƣới sơng suối ở đây đã chia cắt mạnh mẽ địa hình với mật

độ chia cắt ngang từ 1,2 – 2 km/km2. Các suối này phần lớn có nƣớc quanh năm và thƣờng gây lũ vào mùa mƣa. Các suối ngắn, dốc, thung lũng hẹp nên khi mƣa to thì nƣớc dâng lên rất nhanh mức chênh lệch so với mức bình thƣờng là +2 đến +3 m, song chúng rút cũng rất nhanh bởi vì khu vực này lắm hờ, đầm lầy và gần các con sông lớn nhƣ sông Hồng, sông Đà.

2.1.6. Đặc điểm thổ nhưỡng

Khu vực Ba vì là một vùng đời núi trung du, các q trình phong hóa đá xảy ra mạnh tạo nên một lớp vỏ phong hóa khá dày.

Trong khu vực nghiên cứu gờm 12 loại đất:

- Đất mùn vàng đỏ trên riolit (HFa), bề dày tầng đất 30- 60 cm phát triển trên bề mặt đỉnh núi Ba Vì (1000 – 1200m ) và sƣờn núi Ba Vì. Vùng này có độ đốc > 250

rất phát triển quá trình sƣờn trọng lực nhanh. Đất có diện tích 2.654 ha. Đây là vùng đất rừng do vƣờn Quốc gia Ba Vì quản lý bảo vệ và cấm khai thác.

- Đất vàng đỏ trên riolit (Fa), có diện tích 7.635 ha. Đất bị laterit hóa, đá ong lộ hoặc nơng. Đất này phát triển ở vùng đồi và đồng bằng đồi, mặt san bằng chân núi. Đất có độ phì nhiêu trung bình thấp, hàm lƣợng mùn, lân, kali dễ tiêu trong đất trung bình, lƣợng magiê, canxi thấp, thành phần cơ giới trung bình. Đất này thích hợp trờng trè, dứa, cây ăn quả và cây công nghiệp ngắn ngày. Tuy nhiên đất này hiện tại đang bị xói mịn rửa trơi mạnh nên trong q trình canh tác cần có biện pháp chống xói mịn và bổ sung lƣợng phân hữu cơ để cải tạo đất.

- Địa điểm lấy mẫu: xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì.

- Đá mẹ: Phiến sét. - Cây trờng: Rừng trờng.

0-25cm: màu nâu vàng, TPCG thịt trung

bình, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có rẽ có, có ít đá lẫn, chuyển tầng từ từ theo độ đá lẫn.

15-40cm: màu vàng đỏ hơi nâu, TPCG

thịt trung bình, hơi ẩm, cục vừa, hơi chặt, có ít đá lẫn, chuyển tầng từ từ theo độ đá lẫn.

40-80cm: màu đỏ vàng, TPCG thịt

nặng, ẩm, cục tảng, chặt, có nhiều đá lẫn, có tổ mối.

Hình 2.4. Phẫu diện đất tại xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường khu vực ba vì, thành phố hà nội (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)