So sánh nồng độ khí H2S tại điểm K1 trong 2 năm 2012 và năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường không khí huyện thanh oai (hà nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ 20 (Trang 70)

+ So sánh tại các làng nghề:

-Làng nghề thủ công mỹ nghệ (K3, K27, K29)

Tại 3 địa điểm làng nghề truyền thống về thủ công mỹ nghệ, chủ yếu có sự thay đổi về nồng độ bụi lơ lửng, ngoài ra các chỉ số khác về các chất trong khơng khí khơng có sự thay đổi nhiều giữa 2 năm và đều chƣa vƣợt quá các mức tiêu chuẩn quy định.

- Tại điểm K29, K27 : Nồng độ các khí NO2, NH3, H2S, CnHm của năm 2013 giảm so với năm 2012 và đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép

- Tại K3: Nồng độ các khí CO, NH3, NO2, SO2, CnHm trong năm 2013 cao hơn

năm 2012, nhƣng cũng chƣa vƣợt quá chỉ tiêu cho phép.

Bảng 13: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ trong 2 năm 2012 và 2013. Nồng độ bụi lơ lửng (µg/m3) K3 K27 K29 Năm 2012 400 450 450 Năm 2013 375 750 345

-Tại 2 điểm K3 (Nhà làm tăm tre xã Hồng Dƣơng) , K29 (Làng nghề sản xuất đồ gỗ, sơn tạc tƣợng xã Hồng Dƣơng) có nồng độ bụi lơ lửng năm 2013 thấp hơn so với 2012.

-Tại điểm K27 (Làng nghề cơ khí Thanh Thùy) có nồng độ bụi lơ lửng năm 2013 cao hơn năm 2012, chứng tỏ tại làng nghề cơ khí Thanh Thùy khơng có biện pháp xử lý các chất thải ra môi trƣờng trong quá trình sản xuất nên ngày càng gia tăng nồng độ bụi lơ lửng trong khơng khí, rất có hại cho sức khỏe của ngƣời dân.

0 100 200 300 400 500 600 700 800 K3 K27 K29 µ g/ m 3 Bụi lơ lửng (µg/m3) Năm 2012 Năm 2013 QCVN 05- 2009 Địa điểm

Hình 16: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ trong 2 năm 2012 và 2013.

+ Làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm

So với năm 2012 thì năm 2013 các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm, giết mổ gia súc gia cầm đã có sự chuyển biến thay đổi tích cực, tuy nhiên về nồng độ khí NH3 chỉ giảm đi một phần nhƣng vẫn vƣợt mức tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 06-2009. Ngƣời dân cũng đã có ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, tuy nhiên chƣa có phƣơng pháp xử lý một cách khoa học nên chỉ hạn chế làm giảm mức độ ô nhiễm đi một phần, chứ chƣa thể xử lý triệt để.

- Tại điểm K4, K28: Nồng độ các khí CO, CnHm năm 2013 thấp hơn năm 2012

- Tại điểm K14: So với năm 2012 thì năm 2013 có nồng độ CO tăng lên, cịn lại các khí SO2, NO2, H2S, CnHm giảm đi. Nồng độ các chất trong khơng khí xung quanh có sự chênh lệch giữa hai năm nhƣng đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép.

- Về nồng độ khí NH3: Trong hai năm 2012, 2013, vấn đề ô nhiễm mùi ở các làng nghề vẫn chƣa đƣợc giải quyết, nồng độ khí NH3 tại các làng nghề đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép QCVN 06-2009. Tuy nhiên năm 2013 cũng đã có sự giảm thiểu một phần so với năm trƣớc, chứng tỏ ngƣời dân tại các làng nghề cũng đã có ý thức trong việc xử lý các chất thải trƣớc khi thải ra mơi trƣờng, nhƣng chƣa có một biện pháp khoa học kĩ thuật đúng đắn trong việc xử lý chất thải.

Bảng 14: So sánh nồng độ khí NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm trong 2 năm 2012 và 2013 Nồng độ khí NH3(µg/m3) K4 K14 K25 K28 Năm 2012 200 470 350 59 Năm 2013 203 450 320 40 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 K4 K14 K25 K28 µ g/ m 3 Nồng độ khí NH3(µg/m3) Năm 2012 Năm 2013 QCVN 06- 2009 Địa điểm

Hình 17: So sánh nồng độ khí NH3 tại các làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm trong 2 năm 2012 và 2013

+Về mơi trƣờng khơng khí tại hai khu cơng nghiệp

Về nồng độ bụi lơ lửng trong khơng khí của hai khu cơng nghiệp: trong 2 năm 2012 và 2013 đều khơng có dấu hiệu vƣợt q tiêu chuẩn, năm 2013 nồng độ bụi tại hai địa điểm đã giảm đi so với năm trƣớc.

Bảng 15: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013

Bụi lơ lửng (µg/m3) K17 K26 QCVN 05-2009/ BTNMT Năm 2012 222 211 300 Năm 2013 188 190 300 0 50 100 150 200 250 300 350 K17 K26 µ g/ m 3 Bụi lơ lửng(µg/m3) Năm 2012 Năm 2013 QCVN 05-2009 Địa điểm

Hình 18: So sánh nồng độ bụi lơ lửng tại khu công nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013

Do phần lớn SO2 phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp nên sự chênh lệch nồng độ SO2 giữa khu vực dân cƣ và trục đƣờng giao thơng khơng nhiều và có xu hƣớng giảm đi do một phần các cơ sở sản xuất đƣợc di dời ra khỏi các thành phố trong các năm vừa qua. Tuy vậy, hai khu công nghiệp Thanh Oai, và khu công nghiệp Thanh Thùy nồng độ SO2 và CO trung bình nhìn chung vẫn trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT. Nồng độ khí CO trong hai năm khơng có sự thay đổi.

Bảng 16: So sánh nồng độ khí SO2 tại các khu cơng nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013 Nồng độ khí SO2 Nồng độ khí SO2 (µg/m3) K17 K26 QCVN 05-2009/ BTNMT Năm 2012 68 62 350 Năm 2013 118 123 350 0 50 100 150 200 250 300 350 400 K17 K26 µ g/ m 3 Nồng độ khí SO2(µg/m3) Năm 2012 Năm 2013 QCVN 05-2009 Địa điểm

Hình 19: So sánh nồng độ khí SO2 tại các khu cơng nghiệp trong 2 năm 2012 và 2013

Hiện nay ơ nhiễm khơng khí tại huyện Thanh Oai, nhất là tại các khu trung tâm sẽ ngày càng gia tăng do hoạt động phát triển đi kèm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông và hoạt động vận tải phát triển mạnh mẽ trong tồn huyện.

Nhiều trục đƣờng chính thơng thƣơng giữa các huyện với thành phố Hà Nội, các tuyến đƣờng giao thông liên vùng nhƣ tuyến quốc lộ 21B, trục đƣờng phía Nam đang xây dựng,… các tuyến đƣờng khác trong huyện đang trong giai đoạn xây dựng hoặc nâng cấp. Tình trạng quản lý, duy tu các tuyến đƣờng theo nhiều đầu mối, chồng chéo (thuộc nhiều cấp, nhiều ban ngành, nhiều địa phƣơng) làm cho chất lƣợng đƣờng xá hiện tại chƣa tốt. Ô nhiễm bụi là vấn đề nghiêm trọng nhất. Trên nhiều tuyến đƣờng, hệ thống cây xanh chƣa phát triển nên khơng có tác dụng giảm bụi. Mật độ xe gia tăng (phƣơng tiện giao thông cá nhân và công cộng tăng, phƣơng

tiện chở nguyên vật liệu cho các dự án xây dựng…) gây ách tắc giao thông, đặc biệt là các giờ cao điểm càng làm tăng thêm mức độ ơ nhiễm (khí thải giao thơng).

Ngồi ra ơ nhiễm làng nghề là vấn đề vẫn còn nan giải, đặt ra nhiều thách thức trong vấn đề tìm ra một biện pháp để xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng làng nghề.

3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN HUYỆN THANH OAI

Ơ nhiễm khơng khí có những ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khoẻ ngƣời dân trong khu vực huyện Thanh Oai. Khi mơi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm, sức khoẻ con ngƣời bị suy giảm, q trình lão hóa trong cơ thể diễn ra nhanh; các chức năng của cơ quan hô hấp suy giảm, gây ra các bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch... và làm giảm tuổi thọ của con ngƣời. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất với ơ nhiễm khơng khí là ngƣời cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dƣới 14 tuổi, ngƣời đang mang bệnh, ngƣời lao động thƣờng xuyên phải làm việc ngoài trời.

Qua nghiên cứu và phát phiếu điều tra cho nhân dân. Khu vực phát phiếu chia ra thành các khu vực :

- Khu vực gần các khu công nghiệp - Khu vực các làng nghề truyền thống - Khu dân cƣ sinh sống và sinh hoạt

Số lƣợng phiếu phát ra là: 120 phiếu, trong đó có 70 phiếu tại các địa điểm có ơ nhiễm khơng khí, và 50 phiếu tại các địa điểm có mức độ ơ nhiễm thấp hoặc chƣa có ơ nhiễm khơng khí.

Kết quả phiếu điều tra nghiên cứu thu đƣợc từ 120 phiếu điều tra nhân dân, đƣợc thể hiện qua những hiểu biết của họ về ơ nhiễm khơng khí và những bệnh mắc phải từ ơ nhiễm khơng khí.

3.4.1. Những hiểu biết của ngƣời dân huyện Thanh Oai vê ơ nhiễm khơng khí - Theo số liệu ở phiếu điều tra có 75,25% ý kiến cho rằng khu vực mình đang

là không ô nhiễm, 4,75% chƣa biết thông tin. Nhƣ vậy theo ý kiến của ngƣời dân, có thể xác định đƣợc rằng ở khu vực huyện Thanh Oai có xảy ra ơ nhiễm khơng khí. -Theo ý kiến của ngƣời dân các nguồn gây ra ơ nhiễm khơng khí tại khu vực ngƣời dân đang sinh sống là: 80,75% số phiếu chọn ơ nhiễm khơng khí do sản xuất công nghiệp, nông nghiệp; 50,25% chọn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động giao thơng vận tải; 5% chọn ơ nhiễm khơng khí do hoạt động sinh hoạt của con ngƣời, có 1 phiếu chọn là ô nhiễm do tự nhiên.

 Nhƣ vậy: qua khảo sát về ý kiến ngƣời dân , thì chủ yếu ngƣời dân cho rằng : + Khơng khí ở khu vực các làng nghề bị ô nhiễm

+ Khu dân cƣ khơng bị ơ nhiễm khơng khí

+ Các khu cơng nghiệp chƣa có thơng tin gì về sự ơ nhiễm khơng khí

 Theo ngƣời dân có hai nguyên nhân chủ yếu gây ra ơ nhiễm khơng khí là do q trình: - Sản xuất cơng nghiệp, nông nghiệp

- Hoạt động giao thông vận tải.

3.4.2. Tác động của ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí xung quanh đến sức khỏe ngƣời dân huyện Thanh Oai

- Bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp

Các bệnh liên quan đến đƣờng hô hấp mà chủ yếu ngƣời dân thƣờng hay mắc là: ho (45,47%), viêm họng (30,27%), viêm phổi (5%), các bệnh khác (5%).

Các nghề cơ kim khí, gốm sứ, chế biến lâm sản, chế biến nông sản và dệt may gây ô nhiễm khơng khí do khâu phun sơn, bụi gỗ thải vào mơi trƣờng trong q trình sản xuất, các lị nung gốm sứ cịn sử dụng lị than do phân hủy hiếm khí. Các làng nghề sản xuất thủ cơng mỹ nghệ và làng nghề kim cơ khí có hàm lƣợng bụi trong khơng khí rất cao, vƣợt q tiêu chuẩn cho phép. Vì vậy ngƣời dân ở khu vực này phải hít rất nhiều loại bụi hàng ngày, và ngƣời dân thƣờng khơng trang bị cho mình các bảo hộ lao động để bảo vệ nên nguy cơ mắc các bệnh về đƣờng hô hấp là khá cao. Và vì do lƣợng bụi vƣợt quá khả năng sẽ quá khả năng lọc sạch của đƣờng dẫn khí, gây bệnh bụi phổi, ho và viêm họng lâu ngày có thể dẫn đến các chứng bệnh mãn tính, rất có hại cho sức khỏe.

- Bệnh liên quan đến thần kinh

Các bệnh liên quan đến hệ thần kinh ngƣời dân thƣờng hay gặp phải là: đau đầu (35%) và mất ngủ (17%), stress (27%).

Tại làng nghề kim cơ khí Thanh Thùy, tình trạng ngƣời dân bị đau đầu và stress thƣờng xuyên xảy ra vì lý do tiếng ồn ở đây do các hoạt động rèn, đúc, tiếng búa, tiếng đe quá cao, vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng của cơ quan thính giác và hệ thần kinh. Ngồi ra tại các làng nghề sản xuất giị chả Tân Ƣớc và làng sản xuất miến dong, ngƣời dân thƣờng bị đau đầu do hàng ngày ngửi mùi khó chịu từ các con sông, cống rãnh nƣớc thải bị ô nhiễm và gây nên ô nhiễm mùi nghiêm trọng. Các chất hữu cơ gây mùi này có tác động trực tiếp đến hệ thần kinh của con ngƣời, gây nên những rối loạn trong hoạt động của hệ thần kinh.

- Bệnh liên quan đến cơ quan tuần hoàn và máu

Các bệnh liên quan đến cơ quan tuần hồn ít xảy ra, hầu nhƣ số phiếu lựa chọn rất ít. Trong số 120 phiếu thu về có khoảng 24 phiếu trả lời từng mắc bệnh thiếu máu (chiếm 28,8%), các bệnh dãn mạch, co mạch khơng có ngƣời lựa chọn (0%), Tai biến mạch máu não (5%).

Có thể do các dấu hiệu của các bệnh liên quan đến tuần hồn khơng thể nhận biết bên ngoài. Bệnh này hầu nhƣ xảy ra là do trong khơng khí có chứa lƣợng khí CO vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép. Khí CO (thải ra từ khí thải giao thông, công nghiệp, sinh hoạt, đốt nhiên liệu) chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), tác hại hệ thống tuần hoàn, bệnh tim mạch, gây độc toàn thân. Tuy nhiên khu vực huyện Thanh Oai lƣợng khí CO vẫn chƣa vƣợt quá QCVN nên hầu nhƣ các bệnh về tuần hoàn xảy ra rất ít.

- Bệnh liên quan đến cơ quan tiêu hóa

Các bệnh liên quan đến cơ quan tiêu hóa hay gặp là: đau dạ dày (30,45%) và rối loạn tiêu hóa (70,35%), các bệnh về đƣờng ruột (15%), các bệnh về gan, tụy (9-10%).

Các bệnh về đƣờng tiêu hóa chủ yếu xảy ra đối với những ngƣời dân ở các làng nghề chăn nuôi giết mổ, sản xuất lƣơng thực, thực phẩm. Do quy trình chế biến thực phẩm khơng an tồn, khơng hợp vệ sinh, các chất thải trong quá trình sản xuất

thải trực tiếp vào nguồn nƣớc, đất, khơng khí. Từ đó hầu nhƣ các nguồn nƣớc ở sơng ngịi, cống, rãnh thốt nƣớc đều bị ơ nhiễm, và ngay đến nguồn nƣớc sinh hoạt cũng có khả năng bị nhiễm độc. Do đó ngƣời dân khu vực này thƣờng xuyên bị các bệnh về đƣờng tiêu hóa, nhất là rối loạn tiêu hóa.

- Bệnh liên quan đến cơ quan tiết niệu

Về các bệnh liên quan đến đƣờng tiết niệu nhƣ: các bệnh về sỏi thận (20%), viêm ống thận (2%), viêm đƣờng tiết niệu (3%). Các bệnh liên quan đến cơ quan tiết niệu thƣờng ít xảy ra đối với các ngƣời dân ở khu vực này. Các bệnh về sỏi thận thƣờng do trong thói quen sinh hoạt hàng ngày của ngƣời dân, hầu nhƣ khơng có liên quan đến việc hít phải các chất do ơ nhiễm khơng khí gây ra.

- Bệnh nào liên quan đến các giác quan

Các bệnh liên quan đến các giác quan : + Các bệnh về mắt (15 %)

+ Các bệnh về mũi (11%) + Các bệnh về miệng (7%) + Các bệnh về da (27 %)

+ Các bệnh về tai do tiếng ồn ( 25 %)

Các bệnh về mắt và ngoài da thƣờng xảy ra đối với ngƣời dân ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm nhƣ Ƣớc Lễ, làng Bún Thanh Lƣơng, miến Cự Đà. Nƣớc thải phát sinh do quá trình rửa tẩy các nguyên liệu, các khâu chế biến trong sản xuất, thƣờng không đƣợc xử lý đã xả trực tiếp ra môi trƣờng. Các bệnh này xảy ra chủ yếu do nguồn nƣớc ở các khu vực này bị ơ nhiễm, ít liên quan tới các chất trong khơng khí.

Các bệnh về tai do tiếng ồn chủ yếu xảy ra đối với các làng nghề sản xuất kim cơ khí Thanh Thùy. Cả làng khơng lúc nào ngơi tiếng ồn, hàng nghìn ngƣời dân cả ngày chỉ biết cúi mặt xuống sắt thép, nhôm đồng hay phế thải kim loại. Đặc biệt, do không đƣợc trang bị phƣơng tiện và cũng khơng chấp hành quy định về an tồn lao động, nhiều tai nạn đã xảy ra, nhất là tai nạn ở bàn tay, ngón tay.

- Bệnh ung thƣ

Các bệnh ung thƣ ngƣời dân thƣờng hay mắc phải + Ung thƣ phổi (1,67 %) + Ung thƣ da (0%) + Ung thƣ thực quản (1%) + Ung thƣ dạ dày (1,67%) + Ung thƣ bàng quang ( 0,83%)

Ở làng nghề kim cơ khí Thanh Thùy ngƣời dân cho biết nguồn nƣớc giếng khoan đã bị nhiễm asen nặng và cán bộ xã đã hƣớng dẫn ngƣời dân mua thiết bị về lọc nƣớc trƣớc khi sử dụng nhƣng số hộ dân thực hiện chỉ đƣợc 30%, còn lại đều dùng trực tiếp từ nƣớc giếng khoan. Có lẽ vì thế mà trong mấy năm gần đây, trên địa bàn xã có nhiều ngƣời mắc bệnh ung thƣ.

Đối với làng nghề sản xuất giò chả Ƣớc Lễ, trong sản xuất có hộ sử dụng chất bảo quản, phụ gia không rõ nguồn gốc, đựng trong khn inox, có thể tạo nên sự tích tụ kim loại nặng trong cơ thể, gây hại cho sức khoẻ, dẫn đến các bệnh nguy hiểm nhƣ gan, ung thƣ.

- Về thời gian mắc bệnh

Các căn bệnh xuất hiện trong các mục trƣớc, theo ý kiến của ngƣời dân thì:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường không khí huyện thanh oai (hà nội) và đề xuất giải pháp bảo vệ 20 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)