Thành phần và nguồn gốc phát sinh khí thải của từng loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý môi trường khu công nghiệp nam cấm, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 40 - 46)

hình cơng nghiệp trong KCN Nam Cấm

Nguồn phát sinh Thành phần khí thải

Khí thải sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu, các loại nhiên liệu được sử dụng rộng rãi cho các hoạt động sản xuất của các đơn vị tại KCN hầu hết là than đá, dầu DO, FO…

Bụi, COx, SOx, NOx, CxHy…

Khí thải phát sinh từ các cơng nghệ sản xuất, các loại hoá chất sử dụng dùng để diệt khuẩn và hố chất sử dụng tại hệ thống xử lí nước thải

Bụi, hợp chất chứa lưu huỳnh:

H2SO4, SO2, H2S, hợp chất chưa lo: HCl, Cl2 từ các kho lưu trữ hố chất, hơi dung mơi aceton, xylen, tolune, NH3 (từ các hệ thống cấp đơng… Khí thải phát sinh từ hoạt động lưu giữ chất

thải thông thường, hoạt động lưu giữ các loại chất thải khác và q trình vận chuyển

Khí thải (NH4), bụi

- Khí thải từ các hoạt động khác: hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu trữ và xử lí chất thải nước thải và CTR) sẽ sinh khí thải với thành phần như: NH3, H2S, CH4, Mercaptan, bụi, CO, NOx, SOx, mùi hôi.Đối với hoạt động thu gom, lưu trữ và

XLNT thì khí thải và mùi hơi phát sinh từ hệ thống như: bể tự hoại, bể thu gom, bể yếm khí, bể nén bùn, máy ép bùn, sân phơi bùn…

c, hất thải rắn

 Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh từ các nhà máy trong KCN Nam Cấm gồm:

+ Từ nhà ăn: thực phẩm thịt, cá, rau quả dư thừa, t i nilon… + Từ khu văn phòng: giấy, vỏ lon, chai, nhựa…

+ Từ khu vực vệ sinh

 Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại:

Chất thải rắn không nguy hại phát sinh từ các nhà máy trong KCN Nam Cấm rất đa dạng về thành phần và chủng loại (sự phân loại chất thải rắn công nghiệp không nguy hại dựa trên các tiêu chí tại Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/199 của Thủ tướng chính phủ). Phụ thuộc vào loại công nghệ sản xuất, nguyên liệu sử dụng sẽ phát sinh các loại chất thải tương ứng.

 Chất thải nguy hại:

Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở trong KCN Nam Cấm chủ yếu phát sinh từ các nhà máy như:

- hất thải từ quá trình xử l , che phủ bề mạ t, gia co ng kim loại và các vạ t liẹ u khác.

- hất thải từ ngành chế biến g , sản xuất các sản phẩm g , giấy và bọ t giấy. - hất thải xa y dựng và phá dỡ bao gồm cả đất đào từ các khu vực bị o nhiễm .

- hất thải từ ngành sản xuất vạ t liẹ u xa y dựng và thuỷ tinh.

- hất thải từ các co sở tái chế, xử l chất thải, nước thải và xử l nước cấp. - ác loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vạ t liẹ u lọc và vải bảo vẹ - Dầu thải, chất thải từ nhie n liẹ u lỏng, chất thải dung mo i hữu co , mo i chất lạnh và chất đẩy propellant .

3.1.2. Th trạng hất lượng môi trường m ấm

a, Về thực trạng nước thải

Hiện tại, nước thải từ các hoạt động tại các nhà máy sản xuất trong KCN được quản lí ở dạng kết hợp giữa phân tán và tập trung. ác nhà máy, cơ sở sản xuất được yêu cầu xử lí sơ bộ hoặc triệt để với qui mơ và hiệu suất khác nhau, sau đó xả vào hệ thống thu gom nước thải riêng và đưa về trạm xử lí tập trung của KCN, sau khi xử lí lại lần nữa và thải ra nguồn tiếp nhận là Bara Cầu Kiệt, cách KCN 400 m về phía Đơng ắc. [5]

 Thực trạng nước thải của các nhà máy tự xử lí, khơng đấu nối qua HTXL nước thải trung tâm KCN:

Trong 6 mẫu nước thải phân tích tại các nhà máy của 6 nhóm ngành (Chế biến thực phẩm, Chế biến khoáng sản, Chế biến lâm sản, Điện tử viễn thơng, Sản xuất hóa chất và Chế biến thức ăn gia s c đã cho thấy rõ:

- Nhóm ngành chế biến thực phẩm có nồng độ chất hữu cơ cao, t ng nitơ và độ màu tương đối lớn (phụ thuộc vào nguyên liệu), các vi sinh vật (có cả vi sin h vật gây bệnh) có khả năng phát triển mạnh. Nước thải loại này, xử lý b ng các phương pháp sinh học truyền thống cho hiệu suất khá cao. Tuy nhiên, chỉ sử dụng đơn thuần phương pháp sinh học thì nước thải sau xử l khó đạt được tiêu chuẩn thải ngày càng khắt khe. Thêm nữa, nếu lượng thải lớn thì thải lượng ơ nhiễm sẽ tăng cao và nếu bị thải vào các thủy vực lưu thông kém sẽ tái ô nhiễm trở. Kết quả xử lý ở nhà máy loại hình này đã cho thấy rõ điều đó: Nhà máy chế biến bột cá Minh Thái Sơn sau xử lý UASB và Aerotank, BOD5 và COD vẫn còn tương ứng là 63 và 100 mg O2/L); Nhà máy bia Hà Nội – Nghệ An có một HTXLNT xem ra rất hoàn chỉnh, nhưng t ng coliform vẫn rất cao sau xử lý (23.800 MPN/100 mL, gấp 4,8 lần cột B, QCVN 40:2011), các giá trị độ màu, t ng nitơ và OD khá cao trong khi lưu lượng thải cực lớn (972 so với 1.690.4m3/ngày đêm của cả KCN).

- Mẫu nước thải đại diện cho ngành điện tử viễn thông được lấy tại Nhà máy sản xuất linh kiện thiết bị điện tử viễn thơng Hitech BSE Việt Nam có amoni vượt 6.5 lần (325 mgN/L), t ng oliform vượt 12 lần (60.000 MPN/100 mL) so với QCVN 40:2011/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. Đồng thời dịng thải lỏng sau xử lý của nhà máy có độ pH khá cao (pH = 8,3) và

chứa chứa các kim loại nặng như d, u, Zn, Ni… dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịng thải chung và gây ơ nhiễm kim loại nặng khi không được xử lý triệt để tại nguồn. Kim loại nặng sẽ tích lũy và có khả năng gây ô nhiễm đất, nước mặt, nước ngầm khu vực quanh nơi phát thải.

Với nhóm ngành này cần phải xem lại nguồn nguyên liệu, khả năng gây ơ nhiễm và HTXLNT hiện có để cải tiến hoặc thay đ i công nghệ xử lý. Mặt khác cũng cần chú ý r ng đây là nhà máy có lưu lượng thải lớn thứ 2 trong KCN (295 m3/ngày đêm trên t ng 1.690.4m3/ngày đêm của cả KCN, sau Nhà máy bia Hà Nội – Nghệ An).

- Nước thải của nhóm ngành sản xuất hóa chất mà đại diện là nước thải của Nhà máy chế biến tùng hương xuất khẩu thuộc Công ty CP chế biến tùng hương Việt Nam có độ màu, OD vượt cột B, QCVN 40:2011 (190 Pt-Co và 167 mg O2/L). Giá trị pH cũng xấp xỉ ngưỡng trên (8,7) và SS khá cao (74 mg/L) theo tiêu chuẩn cho phép của nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT. Chứng tỏ nguồn nước thải chứa khá nhiều thành phần hữu cơ có cả chất hữu cơ khó phân hủy sinh học) và khơng an tồn khi xả ra dòng thải chung, nên cũng cần phải b sung thêm kỹ thuật tiên tiến hơn cho HTXLNT.

- Nhóm ngành chế biến khống sản (bột đá chỉ sử dụng nước để rửa nguyên liệu, làm mát và vệ sinh công nghiệp, nên nhìn chung khơng gây ơ nhiễm nước. Vì chỉ là cặn dễ lắng nên đơn giản dùng bể lắng để loại bỏ là đủ và nếu có dầu mỡ thì nên sử dụng bể tách dầu để loại bỏ. Tuy nhiên nước thải của những nhà máy này sau xử lý vẫn còn độ màu khá cao (từ 65 -132 Pt- o và hàm lượng cặn lơ lửng sau xử lý vẫn còn từ 59 ÷ 85 mg/L; nếu trong KCN Nam Cấm loại hình này phát triển mạnh (nhiều nhà máy, xí nghiệp) thì sẽ làm tăng lưu lượng thải, nên cần phải chú ý đến kỹ thuật tiên tiến hơn để loại bỏ các chất ơ nhiễm.

- Nhóm ngành chế biến lâm sản trong KCN Nam Cấm có cơng nghệ khá đơn giản, chủ yếu là cưa, băm, chặt và sàng lấy dăm g ở khoảng kích thước xác định theo yêu cầu sản xuất cụ thể nên hầu như cũng khơng sử dụng nước. Tức là khơng có nước thải sản xuất. Như vậy việc xử l nước thải cũng chỉ là xử l nước thải sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên và có thể có thêm nước thải sản xuất từ mài dụng cụ cưa, phụ gia làm ván ép, nên ơ nhiễm chỉ có cặn rắn (SS là chính). Mặc dù phân tích 02 mẫu nước thải sau xử lý của 2 nhà máy nhóm ngành này đều cho kết

quả đạt QCVN 40:2011, cột B (thậm chí là cả cột A ; nhưng nếu phát triển thêm nhiều nhà máy cũng cần phải ch đến một số thông số như t ng nitơ, SS, độ màu và công nghệ xử lý.

Tóm lại, trong 06 mẫu nước thải đã xử l được lấy từ 06 nhà máy trong KCN Nam cấm có 04 mẫu nước thải của các nhà máy chế biến thực phẩm, linh kiện điện tử và sản xuất hóa chất (chế biến tùng lâm) là bị ô nhiễm. Các nhà máy cịn lại đa phần có xử l sơ bộ đều có nước thải khơng gây ơ nhiễm; có nghĩa là các thơng số phân tích đều n m trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT. Tuy nhiên, với các chỉ số xấp xỉ hoặc dưới ngưỡng không nhiều dự báo sẽ ảnh hưởng lớn đến dòng thải chung. Các chỉ số COD, BOD5, TSS... từ các nhà máy chế biến nguyên liệu giấy, chế biến nguyên liệu g , bột đá chưa được đánh giá là an toàn tuyệt đối khi xả thải ra môi trường. Cụ thể, các giá trị COD, amoni và nitrit cao chứng tỏ ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm nitơ hữu cơ, môi trường ở trạng thái khử, mặc dù nồng độ oxy hịa tan cao (có thể do mực nước trong mương thấp, sự xáo trộn với khí quyển tốt). Với một dịng thải như vậy tác động tiềm ẩn của nó đến nguồn nước mặt, nước ngầm và đất của môi trường xung quanh khu vực nghiên cứu là đáng kể.

 Thực trạng nước thải sau khi đã được xử lí tại HTXL nước thải tập trung KCN:

Nước ngầm:

Bảng 3.2. Kết quả quan trắc môi trường nước dưới đất năm 2013-2016: Năm thực hiện Thông số Đơn vị tính Quan trắc lần 1 Quan trắc lần 2 Giá trị giới hạn cho phép 2013 pH Thang pH 6,15 7,47 5,5-8,5 TDS mg/l 275 + - Độ cứng mg/l 235 + 500 NH4+ mg/l 1,23 3,9 0,1 NO2- mg/l 0,002 + 1 Fe t ng mg/l 0,15 0,056 5 Cu mg/l 0,1 + 1 Coliform MPN/100 ml 78 2 3

2014 pH Thang pH 7,86 7,56 5,5-8,5 TDS mg/l + + - Độ cứng mg/l 80,2 82,4 500 NH4+ mg/l 0,02 0,03 0,1 NO2- mg/l 0,04 0,03 1 Fe t ng mg/l 0,64 0,63 5 Cu mg/l 0,002 0,002 1 Coliform MPN/100 ml 1 1 3 2015 pH Thang pH 6,15 8,20 5,5-8,5 TDS mg/l + + - Độ cứng mg/l 82,6 80,6 500 NH4+ mg/l 0,06 0,19 0,1 NO2- mg/l 0,12 0,08 1 Fe t ng mg/l 0,47 0,37 5 Cu mg/l KPHĐ KPHĐ 1 Coliform MPN/100 ml 0 0 3 2016 pH Thang pH 7,03 6,97 5,5-8,5 TDS mg/l + + - Độ cứng mg/l 90,5 87,2 500 NH4+ mg/l 0,27 0,21 0,1 NO2- mg/l 0,41 0,37 1 Fe t ng mg/l 0,43 0,4 5 Cu mg/l <0,002 <0,75 1 Coliform MPN/100 ml 1 0 3 Nguồn: [2] (Ghi ch : “ ”: Không thực hiện; “-”: Không quy định)

Nhận xét:

- Năm 2013, chỉ số NH4 vượt ngưỡng cho phép khá nhiều. Cụ thể, lần đo 1 là 1,23 mg/l, lần 2 là 3,9 mg/l trong khi chỉ số cho phép chỉ là 0,1 mg/l.Ngồi ra, cịn

có Coliform ở lần đo 1 là 78 MPN/100ml trong khi chỉ số cho phép là 3 MPN/100ml, chỉ số này vượt ngưỡng tận 78

3

=26 lần

- Năm 2014, có thể thấy các chỉ số đều ở ngưỡng cho phép. Chỉ số NH4+ và oliform đã giảm đi đáng kể so với năm 2013.

- Năm 2015, các chỉ số đều ở trong tiêu chuẩn cho phép đặc biệt chỉ số Cu và Coliform khơng phát hiện có trong nước.

- Năm 2016, các chỉ số đều tăng so với năm trước là 2015, nhưng nhìn chung các chỉ số đều ở ngưỡng cho phép. Riêng chỉ số NH4+ lại vượt tiêu chuẩn cho phép là 0,27mg/l ở lần đo 1 và 0,21 mg/l ở lần đo 2.

=> Qua bảng số liệu trên cho thấy nước ngầm tại KCN Nam Cấm ở địa tầng trên đã có dấu hiệu ơ nhiễm khi nồng độ NH4+

đã vượt qua giới hạn cho phép gấp hơn 2 lần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng môi trường và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý môi trường khu công nghiệp nam cấm, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)