2.3 .Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1 .Quan điểm và cách tiếp cận của đề tài
Bãi thải công nghiệp khai thác than chủ yếu là mẫu chất và đá mẹ. Vì vậy, hàm lượng dinh dưỡng khoáng mà cây sử dụng được rất thấp. Hơn nữa, nó cịn bị ơ nhiễm do sử dụng hóa chất trong khai thác than, nên cây cỏ rất khó tồn tại và sinh trưởng. Đặc biệt, vùng mỏ than Quảng Ninh bị ơ nhiễm khơng khí khá nặng nề, nên việc phục hồi màu xanh thực vật, khôi phục rừng trên các bãi thải sau khai thác than là rất cần thiết và cấpbách.
Trồng rừng là một quá trình phát triển, vì vậy quan điểm lịch sử sẽ được chú ý trong nghiên cứu này. Đề tài không chỉ chú ý đến hiện trạng rừng trồng trên bãi thải mỏ khai thác than hiện nay mà sẽ xem xét và đánh giá nó trong q trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và dự đoán trong tươnglai.
Trồng rừng hồn ngun, cải tạo mơi trường có sự tham gia của rất nhiều đối tượng như các nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, các Ban quản lý dự án,… vì vậy trong quá trình nghiên cứu cách tiếp cận có sự tham gia sẽ được áp dụng.
Do dự án trồng cây phủ xanh cải tạo môi trường bãi thải Đông Cao Sơn, tỉnh Quảng Ninh có diện tích khá rộng khoảng 80ha và chỉ trồng một loại cây keo lá tràm nên phương hướng giải quyết vấn đề sẽ tập trung vào loài cây này.
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu chung:
Sử dụng phương pháp kế thừa kết hợp với phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn và các phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm để thu thập các thơng tin cần thiết. Bố trí ngồi hiện trường theo phương pháp sinh thái thực nghiệm, lập ô tiêu chuẩn tạm thời lặp lại 3 lần trên các mơ hình điển hình với dung lượng mẫu lớn (n ≥ 30), thu thập số liệu 2 lần vào tháng 2/2017 và tháng 8/2017, xửlýsốliệutheophươngphápthốngkêsinhhọccósựtrợgiúpcủamáytính.
Do thời gian có hạn nên đề tài đã sử dụng phương pháp lấy không gian thay cho thời gian để đảm bảo tính khoa học trong nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu sinh
trưởng sẽ đo trực tiếp các chỉ tiêu điều tra của cây ở các tuổi (từ 6 tháng tuổi đến 1 tuổi) mà khơng sử dụng phương pháp giải tích thâncây.
Do thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn nên cách tiếp cận chính sẽ là kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có, đề tài chỉ nghiên cứu bổ sung những vấn đề cần thiết có liên quan. Các bước tiến hành của đề tài được sơ đồ hoá như sau:
Đề xuất các biện pháp kỹ thuật Phân loại và lựa
chọn địa điểm nghiên cứu chi tiết
Phân tích và đánh giá các kết quả thu
được
Đánh giá hiện trạng môi trường tại khu
vực nghiên cứu Đánh giá khả năng tự
phục hồi của thảm thực vật tự nhiên trên bãi thải
và khả năng khả tồn tại và sinh trưởng của cây
keo lá tràm Đánh giá thực trạng
trồng rừng cải tạo môi trường tại bãi thải than Đông Cao
Sơn Nghiên cứu thành
phần, đặc điểm đá của bãi thải Đông
Cao Sơn
Điều tra khảo sát sơ bộ
Thu thập và phân tích các tài liệu đã có
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể: