Kết quả phân tích đất bãithải khi chưa trồngcây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và khả năng phục hồi thảm thực vật trên bãi thải đông cao sơn, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 40)

Mẫu đất pH KCl Ndt (mg/100g) CHC (%) P2O5dt (mg/100g) K2Odt (mg/100g) Thành phần cơ giới

Khu Đỉnh bãi thải Đông Cao Sơn

3,8 0,5 0,32 0,41 0,50 Cát

Khu Vực Vũ Môn 3,65 0,6 0,49 0,32 0,40 Cát pha Khu vực Khe Rè 3,47 0,4 0,53 0,35 0,60 Cát

Qua số liệu phân tích đất ở bảng 3.2 cho thấy đất trên bãi thải sau khai thác than rất chua và nghèo dịnh dưỡng, độ pH dao động từ 3,47 đến 3,8; mùn chỉ đạt từ 0,32% đến 0,53 %; các chỉ tiêu của các chất dễ tiêu như đạm, lân và kali cũng thấp (NH+ giao động từ 0,4 lên 0,6 mg/100 g đất; P2O5 giao động từ 0,35 đến 0,45 mg/100 g đất; K2O giao động từ 0,4 đến 0,6 mg/100 g đất), như vậy việc trồng cây cải tạo môi trường bãi thải mỏ trong điều kiện như trồng rừng bình thường sẽ khó thực hiện được.

Do có đặc điểm là dạng bãi thải cao, góc dốc sườn bãi thải lớn (> 300), đất đá thải có cỡ hạt thay đổi từ dạng bụi, dăm sỏi đến các loại đá cục và đá tảng, đổ thải từ trên cao xuống nên đất đá hạt nhỏ thường tập trung ở phía trên, cỡ hạt lớn tập trung dưới chân tầng thải. Cỡ hạt lớn khi lăn xuống dưới chân tầng thường xa chân bãi thải nên tạo cho bề mặt sườn bãi thải dạng lõm.

Trong q trình bóc đất đá, lớp đất màu trên mặt thường không được thu hồi lại mà đổ lẫn cùng đất đá thải nên đất bãi thải rất nghèo dinh dưỡng, thành phần chủ yếu là đá và mẫu chất, độ ẩm và khả năng giữ ẩm thấp, khơng có hệ thống mao dẫn,… ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tự hình thành và tồn tại của lớp thực vật phủ xanh bề mặt bãi thải. Các chỉ tiêu hoá học đất trên một số khu vực đổ thải có thời gian tồn tại từ 1 – 5 năm và từ 5 – 10 năm cũng chưa được nghiên cứu kỹ.

3.1.3. Hiện trạng môi trường bãi thải

3.1.3.1. Chất lượng mơi trường khơng khí:

Mơi trường vi khí hậu được đặc trưng bởi các yếu tố khí tượng như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất khí quyển…Kết quả quan trắc thực địa lấy mẫu lần 1 (tháng 2/2017) tác giả thấy rằng:

+ Nhiệt độ trung bình của các điểm lấy mẫu quan trắc (dao động trong khoảng từ 24,10C đến 25,20C) tương đương với nhiệt độ mà Vinacomin quan trắc được cùng thời điểm năm 2016.

+ Vào thời điểm tác giả đi khảo sát ở thực địa 2/2017 đo được nhiệt độ khơng khí cao nhất của mặt đất bãi thải đo được là 300C cao hơn các vị trí quan trắc của khu

vực khai trường, khu vực dân cư xung quanh, nguyên nhân của vấn đề này là do thành phần bãi thải cơ bản là các vật liệu rắn, sẫm màu do vậy mà khả năng hấp thụ nhiệt cao hơn các khu vực khác.

- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trên bãi thải thuộc loại trung bình. Độ ẩm khơng khí trên bãi thải ln thấp hơn độ ẩm khơng khí khu vực xung quanh. Độ ẩm khơng khí thấp chính là hệ quả của yếu tố nhiệt độ tăng cao trong khơng khí bề mặt bãi thải lại trống tốc độ gió lớn.

- Bụi qua các thời điểm quan trắc của khu vực bãi thải đã có dấu hiệu ơ nhiễm ở mức trung bình. Tính tại thời điểm tác giả quan trắc thì hàm lượng bụi đo được tại khu vực Khe Rè (M4) v khu V Mụn (M5) 310ữ320àg/m3 vượt giới hạn cho phép từ 1,03 ÷ 1,06 lần theo QCVN 05:2013/BTNMT (tb1h) những điểm quan trắc khác đều có hàm lượng bụi lửng đạt quy định của QCVN 05:2013/BTNMT (TB1h).

- Hàm lượng các khí độc hại đều nằm trong ngưỡng cho phép của QCVN hiện hành.

Bảng 3. 3: Kết quả quan trắc môi trường khơng khí tại khu vực bãi thải Đơng Cao Sơn

STT Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ Độ ẩm (%) Tốc độ Gió(m/s) SO2 µg/m3 CO µg/m3 NO2 µg/m3 Bụi lơ lửng µg/m3

1 Khu vực đỉnh bãi thải

Đơng Cao Sơn (M1) 30 74.4 1.42 47 2970 29 270 2 Khu vực đỉnh bãi thải

Đông Cao Sơn (M2) 29,2 73.6 1.35 35 2890 37 290 3 Khu dân cư I phường

Cửa Ông (M3) 24,1 77.2 1.60 - - - 150 4 Khu vực Khe Rè

STT Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ Độ ẩm (%) Tốc độ Gió(m/s) SO2 µg/m3 CO µg/m3 NO2 µg/m3 Bụi lơ lửng µg/m3 5 Khu vực Vũ Môn (M5) 30,5 74.7 1.17 12 3890 41 320 6 Khu vực Vũ Môn khu

dân cư (M6) 25,2 73.8 0.96 - - - 160

QCVN 26:2016/BYT (vi khí

hậu tại nơi làm việc) 18-32 40-80 0,2-1,5 QCVN 05:2013/BTNMT

(TB1h)

350 30,000 200 300

3.1.3.2. Chất lượng môi trường đất khu vực bãi thải sau khi đã trồng cây 6 tháng (2/2017).

Kết quả phân tích các chỉ tiêu mơi trường đất tại khu vực bãi thải được thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng và khả năng phục hồi thảm thực vật trên bãi thải đông cao sơn, thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)