Kết quả quan trắc xe ôtô con trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 73)

Đ n vị: l ợt Giá trị Khung giờ 1 (7h-10h) Khung giờ 2 (11h-15h) Khung giờ 3 (16h-19h) Tổng (7h-19h) Các tuyến quan trắc 14.940 10.440 16.050 41.430 Tổng các tuyến 43.900 33.320 46.030 123.250

Có sự khác biệt khá rõ về lƣợng xe ơ tô con di chuyển trên các tuyến đƣờng khác nhau. Trong đó, lƣợng xe di chuyển lớn ở các tuyến đƣờng nhƣ: Láng, Kim Mã và Lê Duẩn. Tiếp đó là đến các tuyến đƣờng: Nguyễn Chí Thanh, Giảng Võ, Cát Linh, Thái Hà, Xã Đàn, Giải Phóng và Trƣờng Chinh. Các tuyến đƣờng có số lƣợng xe ơ tơ con ít nhất gồm có: Đê La Thành, Nguyễn Lƣơng Bằng và Chùa Bộc (Hình 3.3).

Hình 3.3. Kết quả quan trắc xe ơ tơ trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa

t quả quan trắc ô tô tải hạng nhẹ <3,5 tấn

Lƣợng xe tải hạng nhẹ di chuyển trên các tuyến đƣờng của quận Đống Đa trong các khung giờ quan trắc đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả quan trắc ô tô h ng nhẹ trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa

Giá trị Khung giờ 1

(7h-10h) Khung giờ 2 (11h-15h) Khung giờ 3 (16h-19h) Tổng (7h-19h) Các tuyến quan trắc 3.450 3.930 4.230 11.610 Tổng các tuyến 11.110 13.450 13.330 37.890

Về mặt phân bố các xe trên các tuyến đƣờng, kết quả quan trắc cho thấy sự phân bố là khơng đồng đều. Các tuyến đƣờng có nhiều xe tải nhỏ di chuyển gồm: Kim Mã và Nguyễn Chí Thanh; các tuyến đƣờng có lƣợng xe tải nhẹ di chuyển ít nhất là: Đê La Thành và Chùa Bộc. Các tuyến đƣờng cịn lại có số lƣợng xe tải nhẹ ở mức trung bình (Hình 3.4).

t quả quan trắc xe buýt và xe tải hạng nặng

Số lƣợng xe buýt và xe tải hạng nặng di chuyển trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.6.

Bảng 3.6. Kết quả quan trắc số ƣợng xe buýt và xe tải h ng nặng trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa

Giá trị Khung giờ 1

(7h-10h) Khung giờ 2 (11h-15h) Khung giờ 3 (16h-19h) Tổng (7h-19h) Các tuyến quan trắc 1.505 2.830 2.210 6.545 Tổng các tuyến 4.830 9.180 6.480 20.490

Nhìn chung, so với các loại phƣơng tiện khác thì số lƣợng xe buýt và xe tải hạng nặng di chuyển trên các tuyến đƣờng của quận Đống Đa ít hơn hẳn. Lƣợng xe buýt và xe tải hạng nặng nhiều nhất là ở khung giờ 2, sự phân bố này có thể do việc liên quan đến chính sách phân bổ giờ vào nội đô của thành phố.

Sự phân bố xe buýt và xe tải hạng nặng trên các tuyến đƣờng cũng có sự khác biệt khá rõ. Trong đó, đƣờng Giải Phóng, Lê Duẩn và Nguyễn Chí Thanh là các tuyến đƣờng có lƣợng xe buýt và xe hạng nặng nhiều nhất. Các tuyến đƣờng có số lƣợng xe buýt và xe hạng nặng ít nhất gồm Chùa Bộc, Cát Linh và Đê La Thành (Hình 3.5).

Hình 3.4. Phân bố xe tải h ng nhẹ trên các tuyến đƣờng quận Đống Đa

Hình 3.5. Phân bố xe buýt và xe tải hạng nặng trên các tuyến đường quận Đống Đa

3.2.2.2. t quả quan trắc l u l ợng xe trên các tuy n đ ờng quận Thanh Xuân t quả quan trắc các loại xe trong các khung giờ khác nhau

Tƣơng tự nhƣ quận Đống Đa, Kết quả quan trắc lƣu lƣợng các loại xe trong 3 khung giờ trên 11/32 tuyến đƣờng của quận Thanh Xuân đƣợc nghiên cứu sau đó nội suy ra các tuyến khác và đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.7. Cụ thể nhƣ sau:

 Xe máy: Tổng lƣợt xe di chuyển là 1.057.830 xe trên tất cả các tuyến đƣờng trong tất cả các khung giờ.

 Xe ô tô: Tổng lƣợt ô tô di chuyển trên các tuyến đƣờng 70.580 xe trên tất cả các tuyến đƣờng . Ơ tơ con cũng tập trung đông vào 2 khung giờ buổi sáng (7h-10h) và buổi chiều (16h-19h).

 Xe tải hạng nhẹ: Tổng số xe di chuyển trên các tuyến đƣờng là 26.020 lƣợt.

Bảng 3.7. Kết quả quan trắc ƣu ƣợng xe trên các tuyến đƣờng quận Thanh Xuân L i xe Đ i ƣợng Khung giờ 1 (7h-10h) Khung giờ 2 (11h-15h) Khung giờ 3 (16h-19h) Tổng (7h-19h) Xe máy Tổng 417.240 229.580 411.010 1.057.830 Xe ô tô Tổng 26.850 18.300 25.430 70.580 Xe tải nhẹ Tổng 8.240 9.450 8.330 26.020 Bus và tải nặng Tổng 5.950 6.570 6.250 18.770

Phân bố các loại xe trên các tuy n đ ờng nghiên c u

Nhìn chung số lƣợng các phƣơng tiện giao thông phân bố trên các tuyến đƣờng khác nhau là khác nhau, cụ thể.

 Với xe máy: Đƣờng Giải Phóng và Nguyễn Trãi là các đƣờng có số lƣợng nhiều nhất; tiếp theo là các tuyến đƣờng nhƣ: Trần Duy Hƣng, Lê Văn Lƣơng và Nguyễn Xiển; các đƣờng có số lƣợng xe máy ít hơn gồm: Quan Nhân, Nguyễn Thị Định, Ngụy Nhƣ Kom Tum, Vũ Trọng Phụng, Kim Giang và Hồng Văn Thái (Hình 3.6)

Hình 3.6. Phân bố ƣợng xe máy trên các tuyến đƣờng chính quận Thanh Xuân

 Xe ô tô con: Phân bố nhiều nhất trên đƣờng Lê Văn Lƣơng và đƣờng Giải Phóng; ít nhất trên các tuyến đƣờng nhƣ: Quan Nhân, Nguyễn Thị Định, Ngụy Nhƣ Kom Tum, Kim Giang và Hoàng Văn Thái. Các tuyến đƣờng còn lại nhƣ Trần Duy Hƣng, Nguyễn Trãi và Nguyễn Xiển có lƣợng xe ơ tơ con ở mức trung bình (Hình 3.7).

Hình 3.7. Phân bố ƣợng ô tô con trên các tuyến đƣờng chính quận Thanh Xuân

 Xe tải hạng nhẹ: Tập trung nhiều nhất ở các tuyến đƣờng Trần Duy Hƣng, Lê Văn Lƣơng, Ngụy Nhƣ Kom Tum, Nguyễn Xiển và Giải Phóng; tiếp đó là đến các tuyến đƣờng nhƣ: Nguyễn Thị Định, Nguyễn Trãi và Hoàng Văn Thái; ít nhất là trên các tuyến đƣờng: Quan Nhân, Vũ Trọng Phụng và Kim Giang (Hình 3.8)

Hình 3.8. Phân bố xe tải h ng nhẹ và xe h ng nặng trên các tuyến nghiên cứu quận Thanh Xuân

 Xe buýt và xe tải hạng nặng: Tập trung nhiều tại đƣờng Lê Văn Lƣơng, Nguyễn Trãi, Nguyễn Xiển và Giải Phóng; tiếp đó là đến các đƣờng Trần Duy Hƣng và Ngụy Nhƣ Kom Tum; ít nhất tại các tuyến đƣờng nhƣ: Nguyễn Thị Định, Vũ Trọng Phụng, Kim Giang và Hoàng Văn Thái. Cá biệt là tại thời điểm quan trắc, trên đƣờng Quan Nhân khơng có xe bt và xe tải hạng nặng lƣu thơng.

3.2.2.Ước tính lượng phát sinh khí CO2 từ các phương tiện giao thông trên địa bàn Quận Đống Đa và Thanh Xuân

Căn cứ vào phƣơng pháp tính đã đƣợc nêu ở Chƣơng 2, các kết quả ƣớc tính lƣợng khí CO2 phát thải từ một số phƣơng tiện giao thơng chính trên các tuyến đƣờng của quận Đống Đa và Thanh Xuân đƣợc chỉ ra dƣới đây

3.2.2.1. Ư c tính phát thải khí CO2 từ các ph ng tiện giao thông trên các tuy n đ ờng quận Đống Đa

Bảng 3.8. Ƣớc tính ƣợng phát thải khí CO2 từ các phƣơng tiện gia thơng chính trên địa àn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Đ n vị: Tấn/năm

Phát thải CO2 Xe máy Ơ tơ Tải nhẹ Tải nặng+ Bus tổng

Các tuyến

Tổng các

tuyến 32.632,82 17.517,64 5.818,58 10.726,65 66.695,7

Bảng 3.8 cho thấy, lƣợng khí CO2 phát thải từ xe máy trên các tuyến đƣờng nghiên cứu của quận Đống Đa là 11.655,95 tấn/năm và cho tổng các tuyến trên địa bàn Quận là 32.632,82 tấn/năm. Tổng lƣợng phát thải CO2 từ các phƣơng tiện khác nhƣ ô tô con; xe tải hạng nhẹ; xe buýt + xe tải hạng nặng trên tồn các tuyến có phần ít hơn so với của xe máy với các giá trị lần lƣợt là: 17.517,64 tấn/năm; 5.818,58 tấn/năm và 10.726,65 tấn/năm. Trong đó, lƣợng phát thải từ xe máy là lớn nhất chiếm 49 %, tiếp đó là ơ tơ con chiếm 26 %, xe tải hạng nhẹ chiếm 9 %, xe buýt và xe tải hạng nặng 16% (Hình 3.9).

Hình 3.9. Tỷ lệ phát thải khí CO2 của một số phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Lƣợng phát thải khí CO2 trên các tuyến đƣờng của quận Đống Đa có sự biến động lớn (CV dao động từ 67,69% - 104, 63% . Do các điều kiện các tuyến đƣờng, chủng loại phƣơng tiện và nhiên liệu là khá tƣơng đồng nên việc khác biệt về lƣợng phát thải CO2 trên các tuyến đƣờng chủ yếu là do mật độ phƣơng tiện giao thông lƣu thông trên các tuyến đƣờng. Hình 3.10 cho thấy các tuyến đƣờng có phát thải khí CO2 cao nhất là: Láng, Giải Phóng, Kim Mã và Trƣờng Chinh. Đây đều là các tuyến đƣờng giao thơng chính với mật độ phƣơng tiện giao thơng đông đúc nhất của quận Đống Đa.

Hình 3.10. Phát thải khí CO2 trên các tuy n đ ờng nghiên c u quận Đống Đa 3.2.2.2. Ư c tính phát thải khí CO2 từ các ph ng tiện giao thơng chính quận

Thanh Xuân

Kết quả ƣớc tính lƣợng khí CO2 phát sinh từ xe máy, ô tô con, xe tải hạng nhẹ, xe buýt và xe tải hạng nặng trên các tuyến đƣờng chính của quận Thanh Xuân đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.9.

Bảng 3.9. Ƣớc tính ƣợng phát thải khí CO2 từ các phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Đ n vị: Tấn/năm

Phát thải CO2 Xe máy Ơ tơ Tải nhẹ Tải nặng+ Bus tổng

Các tuyến

nghiên cứu 7.752,49 3.443,31 1.249,20 3.846,8 16.231,79

Tổng các

tuyến 15.982,43 7.126,00 3.090,61 7.834,11 34.033,16

Theo đó, tổng lƣợng CO2 phát thải từ các phƣơng tiện giao thơng chính trên các tuyến đƣờng của quận Thanh Xuân là là 28.536,17 tấn/năm

Số liệu Bảng 3.9 cho thấy, lƣợng khí CO2 phát sinh từ xe máy cho các tuyến đƣờng là 15.982,43 tấn/năm, của xe ô tô con là 7.126,00 tấn/năm, xe tải hạng nhẹ là 3.090,61 tấn/năm và xe buýt + xe tải hạng nặng là 2.337,13 tấn/năm.

Hình 3.11. Tỷ lệ phát thải khí CO2 của một số phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Cũng giống nhƣ trên địa bàn quận Đống Đa lƣợng phát thải khí CO2 trên các tuyến đƣờng nghiên cứu của quận Thanh Xuân có sự biết động lớn (CV dao động từ 70,59 -105,89%) và phụ thuộc vào lƣợng phƣơng tiện giao thông di chuyển trên mỗi tuyến đƣờng. Các tuyến đƣờng có lƣợng phát thải CO2 lớn của quận Thanh Xuân có thể kể tới nhƣ: Trần Duy Hƣng, Lê Văn Lƣơng, Nguyễn Trãi và Giải Phóng (Hình 3.12).

3.2.3. Đánh giá hiện trạng phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận Thanh Xuân và Đống Đa bàn quận Thanh Xuân và Đống Đa

3.2.3.1. Đánh giá chung

Từ kết quả ƣớc tính lƣợng khí CO2 phát sinh từ một số phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân có thể rút ra một số nhận xét chung nhƣ sau:

 Tổng lƣợng khí CO2 phát sinh từ xe máy, ô tô con, xe tải hạng nhẹ, xe buýt + xe tải hạng nặng trên địa bàn 2 quận là: 87.705,26 tấn/năm. Trong đó lƣợng phát thải CO2 của quận Đống Đa là 59.169,09 tấn/năm, lƣợng phát thải của quận Thanh Xuân là 28.536,17 tấn/năm.

 Đặc điểm chính trong phát thải CO2 của 2 quận đó là tỷ lệ phát sinh CO2 từ xe máy là cao nhất (49 % tại quận Đống Đa, 47% tại quận Thanh Xuân

Hình 3.13. So sánh ƣợng phát thải khí CO2 từ các tuyến đƣờng nghiên cứu và tổng ƣợng thải trên các tuyến đƣờng

 Lƣợng khí CO2 phát thải trên các tuyến đƣờng có sự biến động mạnh và phụ thuộc chủ yếu vào lƣợng phƣơng tiện giao thông di chuyển trên các tuyến đƣờng. Một số tuyến đƣờng chính nhƣ: Láng, Giải Phóng, Kim Mã, Trƣờng Chinh (quận Đống Đa Trần Duy Hƣng, Lê Văn Lƣơng, Nguyễn Trãi và Giải Phóng (quận Thanh Xuân là những tuyến đƣờng phát thải khí CO2 lớn nhất trên địa bàn nghiên cứu.

3.2.3.3. Đánh giá chỉ số phát thải CO2

So sánh l ợng phát thải CO2 của khu v c nghiên c u và của thành phố Hà Nội

Theo kết quả tính tốn của Tổng cục Mơi trƣờng năm 2009, lƣợng CO2 phát thải từ xe máy và ô tô hạng nhẹ (ô tô con và xe tải hạng nhẹ của khu vực Hà Nội lần lƣợt là 706.477 tấn/năm và 400.617 tấn/năm. So sánh kết quả ƣớc tính của đề tài với kết quả trên cho thấy, lƣợng CO2 phát thải từ xe máy của khu vực nghiên cứu là 48.615,25 tấn/năm chiếm khoảng 7% tổng lƣợng phát thải CO2 từ xe máy của toàn thành phố Hà Nội. Tƣơng tự, lƣợng CO2 phát sinh từ ô tô hạng nhẹ của khu vực nghiên cứu (các quận Đống Đa và Thanh Xuân là 24.643,64 tấn/năm chiếm 6% lƣợng CO2 phát sinh từ ô tô hạng nhẹ của thành phố Hà Nội.

Bảng 3.10. Lƣợng phát thải CO2 từ một số phƣơng tiện gia thông trên địa bàn nghiên cứu với khu v c Hà Nội

Khu v c Giá trị Xe máy Ơ tơ h ng nhẹ

Khu vực nghiên cứu Giá trị (Tấn/năm 48.615,25 24.643,64

Tỷ lệ % 7 6

Thành phố Hà Nội* Giá trị (Tấn/năm 706.477,00 400.617,00

Tỷ lệ % 100 100

Ghi chú: t quả c tính của T ng cục Môi tr ờng năm 2009. Đánh giá chỉ số phát thải CO2/đầu ng ời

Chỉ số phát thải CO2 bình quân trên đầu ngƣời (T biểu hiện lƣợng khí CO2 phát thải bình qn từ lĩnh vực giao thơng trên tổng lƣợng dân số của khu vực trong một năm. Chỉ số này của khu vực nghiên cứu đƣợc chỉ ra trong Bảng 3.11.

Bảng 3.11. Chỉ số phát thải CO2/đầu ngƣời của khu v c nghiên cứu Khu vực Dân số Ng ời Phát thải CO2 tấn/năm Chỉ số T (Tấn/ng ời/năm) Đống Đa 398.400 66.695,7 0,149 Thanh Xuân 262.600 34.033,16 0,109

Khu vực nghiên cứu 661.000 100.728,84 0,133

Hà Nội 7.128.300 11.070,94* 0,155

Ghi chú: (*) t quả c tính của T ng cục Mơi tr ờng năm 2009.

Bảng 3.11 cho thấy, mức phát thải CO2 trong lĩnh vực giao thơng bình qn của quận Đống Đa là 0,149 tấn/ngƣời/năm, của quận Thanh Xuân là 0,109 tấn/ngƣời/năm, cịn tính cho tồn bộ khu vực nghiên cứu 0,133 tấn/ngƣời/năm. Trong khi đó, mức phát thải bình qn của tồn thành phố Hà Nội là 0,155 tấn/ngƣời/năm xấp xỉ với mức phát thải của khu vực nghiên cứu.

Đánh giá về t n thất kinh t do phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thơng

Theo Hội nghị Thƣợng đỉnh của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu (COP) đã đƣa ra chi phí để khắc phục, giảm thiểu CO2 là 50 đơ c/tấn CO2 tƣơng đƣơng với 825.000 đồng/tấn CO2. Với mức phí nhƣ trên có thể tính tốn chi phí tổn thất về phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông của khu vực nhiên cứu là: 48.814.496.651 đồng/năm đối với quận Đống Đa, 23.542.339.031 đồng/năm đối với quận Thanh Xuân, tính tổng cho cả khu vực nghiên cứu là 72.356.835.683 đồng/năm. Tuy nhiên, hiện nay hoạt động kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí CO2 chƣa đƣợc quan tâm nên khoản kinh phí này chƣa đƣợc tính đến.

3.3. Đề xuất các giải pháp giả thiểu và kiể s át phát thải khí CO2 từ h t động gia thông đƣờng ộ ch hai quận Thanh Xuân và quận Đống Đa

3.3.1. Các biện pháp vĩ mơ

Hồn thiện quy hoạch mạng l i giao thông đô thị

Uỷ ban nhân dân quận Đống Đa và Thanh Xuân cần phối hợp thực hiện tốt quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hà Nội đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 09/07/2008.

Việc thực hiện tốt quy hoạch sẽ bảo đảm hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông giúp các phƣơng tiện lƣu chuyển nhanh hơn, tiết kiệm thời gian hơn và giảm thiểu

đƣợc ô nhiễm do ùn tắc. Trong quy hoạch này cũng chỉ rõ đến năm 2020, thủ đô sẽ tăng lƣợng vận tải công cộng lên 30 - 45% và giảm vận tải xe máy xuống còn 30%. Điều này có ý nghĩa lớn cho việc hạn chế tắc nghẽn giao thông cũng nhƣ bảo vệ mơi trƣờng và giảm phát thải khí nhà kính.

Th c hiện tốt luật giao thơng đ ờng bộ

Chính quyền 02 quận cần phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng cảnh sát giao thông để chỉ đạo, hƣớng dẫn ngƣời dân chấp hành tốt Luật giao thông đƣờng bộ khi tham gia giao thơng. Trật tự giao thơng bảo đảm góp phần giúp giảm hiện tƣợng tắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 73)