Vị trí của quận Thanh Xn và quận Đống Đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 46)

hí hậu

Khí hậu của thành phố Hà Nội nói chung và của khu vực nghiên cứu nói riêng mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm biến tính, mùa hè nóng, mƣa nhiều. Mùa đơng lạnh và ít mƣa. Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,4 - 24,90C với số giờ nắng bình quân là 1.170 h/năm; lƣợng mƣa bình qn hàng năm đạt 1.707mm/năm, độ ẩm khơng khí cao dao động từ 78 - 79% (Bảng 1.9).

Khu v c nghiên cứu

Bảng 1.9 Diễn biến một số chỉ tiêu khí hậu trên địa bàn nghiên cứu t i tr Láng giai đ n 2005 - 2013 Chỉ tiêu 2005 2010 2011 2012 2013 Kh ảng iến động Bình Quân SD Nhiệt độ (o C) 24,2 24,9 23,4 24,4 24,4 24,2 – 24,9 24,26 0,55 Số giờ nắng (h) 1.285,2 1.245,3 1.055,3 1.032,9 1.232,1 1.032,9 - 1285,2 1.170,16 116,99 Lƣợng mƣa (mm) 1.764,3 1.239,2 1.788,7 1.809,9 1.934,8 1.239,2 – 1.934,8 1.707,38 269,85 Độ ẩm KK (% 79 78 79 79 79 78 – 79 78,8 0,45

Ngu n: Trung tâm hí t ợng thủy văn Quốc gia, 2014 Hiện trạng sử dụng đất

Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của quận Đống Đa và quận Thanh Xuân đƣợc trình bày trong Bảng 1.10. Theo đó, tổng diện tích tự nhiên của quận Thanh Xuân là 908,3 ha bao gồm: 15,4 ha đất sản xuất nông nghiệp; 483,8 ha đất chuyên dụng và 327,4ha đất ở. Quận Đống Đa có tổng diện tích tự nhiên là 995,8 ha trong đó có 2,1ha đất sản xuất nơng nghiệp; 505,4 ha đất chuyên dụng và 441,9 ha đất ở. Nhìn chung, diện tích đất của hai quận chủ yếu thuộc 2 nhóm đất chuyên dụng và đất ở.

Bảng 1.10. Hiện tr ng sử dụng đất khu v c nghiên cứu nă 2013

Khu v c Chỉ tiêu Đất sản xuất

nông nghiệp Đất â nghiệp Đất chuyên dụng Đất ở

Tổng diện tích

Thanh Xuân Diện tích (ha 15,4 0 483,8 327,4 908,3

Tỷ lệ % 0,01 0 0,69 0,90 0,27

Đống Đa Diện tích (ha 2,1 0 505,4 441,9 995,8

Tỷ lệ % 0,001 0 0,72 1,21 0,30

TP Hà Nội Diện tích (ha 150.683,3 24.338,3 70.519,6 36.525 332.452,4

Tỷ lệ % 100 100 100 100 100

Ngu n: T ng cục Thống kê, 2014

1.3.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Tình hình phát triển kinh t

Giá trị GDP của thành phố Hà Nội đạt 321.691 tỷ đồng năm 2014 (giá so sánh năm 2010 , tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 8,5%. Nhìn chung, kinh tế của thành phố tăng trƣởng khá ổn định. GDP hàng năm tăng trƣởng từ 7,3 đến 11,0%/năm trong giai đoạn 2009 - 2014 (T ng cục Thống kê, 2014).

Năm 2014, tổng thu ngân sách trên địa bàn thành phố đạt 45.004 tỷ đồng. Trong đó tổng thu từ quận Đống Đa và Thanh Xuân lần lƣợt là 1.796 tỷ đồng và 1.819 tỷ đồng (cả 02 quận 3.615 tỷ đồng chiếm 8% so với toàn thành phố . Tổng thu ngân sách trên địa bàn 02 quận không ngừng tăng trong giai đoạn 2005 - 2013 (Hình 1.12).

Hình 1.12. Diễn biến thu ngân sách trên địa bàn quận Đống Đa và quận Thanh Xuân, Hà Nội giai đ n 2005 - 2013

Ngu n: Niên giám thống kê, 2014

Kinh tế phát triển nhanh, ổn định khiến cho quận Đống Đa và Thanh Xuân thu hút đƣợc một lƣợng lớn dân cƣ sinh sống và làm việc. Điều này làm gia tăng nhu cầu sở hữu các phƣơng tiện giao thông và đi lại gây sức ép lớn đến hệ thống giao thông, chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn.

Dân số

Theo số liệu thống kê đến hết năm 2013, toàn thành phố Hà Nội có tổng số 7.212.300 ngƣời với mật độ dân số là 2.169 ngƣời/km2. Quận Đống Đa và quận Thanh Xuân là hai quận nội thành nên có lƣợng dân cƣ đơng, mật độ cao vào tốp đầu của thành phố. Cụ thể, quận Đống Đa có 401.700 ngƣời với mật độ 40.331 ngƣời/km2 là mật độ cao nhất so với các địa phƣơng khác của thủ đô Hà Nội. Trong khi đó dân số quận Thanh Xuân là 266.000 ngƣời, mật độ dân số là 29.295 ngƣời/km2

(xếp thứ 4 toàn thành phố . Mật độ dân số cao lại liên tục gia tăng lên thời gian dẫn tới nhu cầu đi lại và số lƣợng phƣơng tiện giao thông cũng tăng lên tạo ra những sức ép lớn về mặt môi trƣờng và gia tăng phát thải khí CO2. Diễn biến dân số của khu vực nghiên cứu đƣợc chỉ ra trong Bảng 1.10.

Bảng 1.10. Diễn biến dân số trên địa bàn nghiên cứu giai đ n 2005 - 2013

Đ n vị: Nghìn ng ời

Khu v c 2005 2010 2011 2012 2013

Quận Đống Đa 352,6 376,5 383,9 391,5 398,4

Quận Thanh Xuân 208,8 232,6 244,1 255,8 262,6

T àn thành phố Hà Nội 5.910,2 6.617,9 6.779,3 6.957,3 7.128,3

Ngu n: Cục Thống kê thành phố Hà Nội, 2014

1.3.3.3. Hiện trạng mơi trường khơng khí trên địa bàn nghiên cứu

Mơi tr ờng khơng khí

Kết quả quan trắc của Trạm quan trắc Môi trƣờng vùng đất liền 1 tại Viện khoa học và Kỹ thuật môi trƣờng - Đại học Xây dựng năm 2014 tại điểm quan trắc gần ngã tƣ Kim Liên - Giải Phóng (quận Đống Đa và tại khu vực Thƣợng Đình (quận Thanh Xuân đƣợc trình bày trong các Bảng 1.11 và 1.12

Bảng 1.11. Kết quả quan trắc chất ƣợng khơng khí trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nă 2014

Đợt Thông số CO SO2 NO2 TSP g/m3 g/m3 g/m3 g/m3 Đợt 1 (6-7/4/2014) Trung bình 3.813 18 26 270 Nhỏ nhất 3.356 13 23 230 Lớn nhất 4.044 20 29 300 Đợt 2 (tháng 6/2014) Trung bình 2.331 28 60 380 Nhỏ nhất 690 14 48 320 Lớn nhất 3.492 48 77 430 Đợt 3 (tháng 8/2014) Trung bình 3.461 25 47 270 Nhỏ nhất 2.788 21 13 260 Lớn nhất 4.121 28 110 290 Đợt 4 (tháng 10/2014) Trung bình 1.030 102 53 400 Nhỏ nhất 681 34 33 350 Lớn nhất 1.373 169 67 480 QCVN:05/2013/ BTNMT - 50 40 100

Bảng 1.12. Kết quả quan trắc chất ƣợng ơi trƣờng khơng khí t i khu v c quận Thanh Xuân, Hà Nội nă 2014

Đợt Thông số CO SO2 NO2 TSP g/m3 g/m3 g/m3 g/m3 Đợt 1 (tháng 4/2014) Trung bình 3.813 18 26 270 Nhỏ nhất 3.356 13 23 230 Lớn nhất 4.044 20 29 300 Đợt 2 (tháng 6/2014) Trung bình 4.802 35 50 290 Nhỏ nhất 3.534 21 44 260 Lớn nhất 6.366 55 57 320 Đợt 3 (tháng 8/2014) Trung bình 3.573 12 19 270 Nhỏ nhất 3.441 7 13 260 Lớn nhất 3.717 14 23 280 Đợt 4 (tháng 10/2014) Trung bình 2.284 36 24 420 Nhỏ nhất 2.071 27 7 320 Lớn nhất 2.402 48 37 550 QCVN:05/2013/ BTNMT - 50 40 100

Ngu n: Trạm Quan trắc môi tr ờng vùng Đất liền 1, 2014

Theo kết quả Bảng 1.11 và 1.12 có thể thấy chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí trên địa bàn nghiên cứu nhìn chung vẫn cịn tốt khi nồng độ bình quân của tất cả các khí SO2, NO2 và TSP đều cho các giá trị nằm dƣới ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT nhiều lần. Tuy nhiên, hiện tƣợng ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các tuyến đƣờng và các nút giao thông lại diễn ra khá phổ biến ở Hà Nội nói chung và địa bàn nghiên cứu (quận Đống Đa và Thanh Xuân) nói riêng.

Theo kết quả quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Phân tích Tài ngun Mơi trƣờng Hà Nội tại 57 ngã tƣ trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể thấy xu hƣớng ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí tại các tuyến đƣờng giao thơng là khá phổ biến, đặc biệt là tại các tuyến đƣờng và ngã tƣ lớn. Theo đó, trên địa bàn quận Thanh Xuân và quận Đống Đa có một số ngã tƣ có hiện tƣợng ơ nhiễm bởi các chất khí và bụi, cụ thể nhƣ:

 Nồng độ khí NO2 tại ngã ba Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi quận Thanh Xuân có nồng độ trung bình là 330,9 µg/m3 vƣợt q ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

 Bụi PM10 đạt 625,4 µg/m3 tại ngã ba Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân cũng đã vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

 Đối với Benzen đạt mức 51,1 µg/m3

tại ngã tƣ đƣờng Trƣờng Chinh - Lê Trọng Tấn - Tôn Thất Tùng (quận Đống Đa và đạt 47,5 µg/m3 tại ngã 3 Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân vƣợt quá mức cho phép của QCVN 06:2009/BTNMT.

 Đối với tiếng ồn: Tại tất cả các điểm quan trắc trên địa bàn nghiên cứu đều có mức ồn vƣợt quá ngƣỡng cho phép của QCVN 06:2009/BTNMT. Trong đó các điểm có tiếng ồn cao nhất là tại Ngã ba Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi: 84,5 dBA (quận Thanh Xuân .

Nhƣ vậy, hoạt động GTVT không chỉ là nguồn phát thải khí CO2 lớn mà cịn là nguồn phát sinh nhiều chất ơ nhiễm khác khiến cho mơi trƣờng khơng khí trên địa bàn nghiên cứu bị tác động mạnh mẽ. Tại các nút giao thông, tuyến đƣờng lớn hiện tƣợng ô nhiễm không khí cục bộ diễn ra phổ biến.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng, ph vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu trong khuôn khổ Luận văn là khí CO2 phát sinh từ hoạt động giao thông đƣờng bộ.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

 Phạm vi không gian: thực hiện nghiên cứu trên địa bàn 02 quận nội thành của thủ đô Hà Nội là: Quận Thanh Xuân và quận Đống Đa.

 Phạm vi nội dung: tập trung đánh giá hiện trạng phát thải CO2 của các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ chính là: Xe máy, ơ tơ (< 7 chỗ , xe tải nhỏ (trọng tải <3,5 tấn và xe tải hạng nặng (trọng tải >3,5 tấn và xe buýt.

 Phạm vi thời gian: thực hiện từ năm 2014 đến năm 2015.

2.2. Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung vào các nội dung nghiên cứu chính nhƣ sau:

 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.

 Phƣơng pháp kiểm kê và đánh giá phát thải CO2 từ hoạt động giao thông đƣờng bộ áp dụng cho quận Thanh Xuân và quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

 Đánh giá hiện trạng phát thải CO2 từ các phƣơng tiện giao thông đƣờng bộ chính trên địa bàn 02 quận Thanh Xuân và quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

 Các biện pháp giảm thiểu và kiểm sốt phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông đƣờng bộ cho quận Thanh Xuân và quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

2.3. Phƣơng pháp uận và phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp luận kiểm kê phát thải khí CO2 từ hoạt động giao thông đường bộ

Hiện nay, có hai cách tiếp cận thƣờng sử dụng để thống kê tổng lƣợng phát thải chất ô nhiễm từ các PTCGĐB, đó là: Phƣơng pháp tiếp cận từ trên xuống (Top - down và phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên (Bottom - up).

2.3.1.1. Cách ti p cận từ trên xuống Top - Down)

Phƣơng pháp tiếp cận Từ trên xuống” (Top - down): Là phƣơng pháp tính tốn tổng lƣợng phát thải dựa trên những thông tin đầu vào cơ bản của quá trình phát thải nhƣ tổng lƣợng nhiên liệu tiêu thụ, tổng số phƣơng tiện …Ví dụ, trên cơ sở hàm lƣợng sản vật cháy sinh ra khí đốt cháy 1 đơn vị nhiên liệu và tổng lƣợng nhiên liệu đã tiêu thụ, ta sẽ tính đƣợc tổng lƣợng thải của từng thông số ô nhiễm. Cách tính này có ƣu điểm là dễ thu thập dữ liệu, khối lƣợng tính tốn ít và đơn giản. Tuy nhiên, sai số khá lớn, độ chắc chắn không cao và thƣờng chỉ sử dụng để ƣớc tính lƣợng phát thải (hoặc có thể sử dụng để kiểm tra chéo khi tính tốn tổng lƣợng thải theo cách tính Từ dưới lên” .

2.3.1.2. Ph ng pháp ti p cận từ d i lên ottom - up)

Phƣơng pháp tiếp cận Từ dưới lên” (Bottom - up): Là phƣơng pháp tính tổng lƣợng thải dựa trên các thơng tin đầu ra chi tiết của q trình phát thải (ví dụ nhƣ: Quãng đƣờng/thời gian vận hành của từng loại phƣơng tiện; hệ số phát thải chi tiết của từng loại phƣơng tiện; điều kiện vận hành của từng loại phƣơng tiện… . Nhìn chung, đây là cách tính phức tạp, tốn kém và khó khăn khi thực hiện. Tuy nhiên, cách tính Từ dưới lên” có độ chính xác và độ tin cây cao hơn so với cách tính Từ trên xuống”.

Hình 2.1 trình bày tóm tắt cách tính tốn tổng lƣợng thải theo hai phƣơng pháp Từ trên xuống (Top-down) và từ dƣới lên (Bottom - up cùng với các điểm hiệu chuẩn của hai cách tính này.

Trong khn khổ đề tài này, Luận văn lựa chọn cách tiếp cận từ dƣới lên (Bottom - up để áp dụng cho việc tính tốn phát thải khí CO2 trên địa bàn nghiên cứu là quận Thanh Xuân và quận Đống Đa. Trong đó, các thơng số về đặc điểm đƣờng xá, mức tiêu thụ nhiên liệu, số km vận hành, lƣu lƣợng xe trên các tuyến đƣờng… cần đƣợc xác định nhằm phục vụ q trình tính tốn phát thải CO2. Cơng thức tính tốn cụ thể đƣợc chỉ ra trong mục 2.3.2.4.

Hình 2.1: Sơ đ xác định tổng ƣợng phát thải từ PTCGĐB the phƣơng pháp “T p-d wn” và “B tt -up”

Ngu n: Trung tâm Quan trắc môi tr ờng, T ng cục Môi tr ờng, 2011

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Để tiến hành đề tài, Luận văn đã sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu nhƣ sau:

2.3.2.1. Ph ng pháp thu thập số liệu th cấp

Tiến hành điều tra, thu thập các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu từ các nguồn sẵn có nhƣ: Các cơ quan chuyên mơn; sách báo, tạp chí, báo cáo khoa học, các số liệu thống kê… Các tài liệu thu thập gồm:

 Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận Thanh Xuân và quận Đống Đa, thành phố Hà Nội;

 Các tài liệu, số liệu, cơng trình nghiên cứu về kiểm kê, đánh giá phát thải khí nhà kính trong và ngồi nƣớc;

 Các tài liệu, số liệu về hệ thống đƣờng giao thông, các phƣơng tiện giao thông, mức độ tiêu thụ nguyên nhiên liệu… trên địa bàn nghiên cứu;

 Các tài liệu có liên quan khác.

2.3.2.2. Ph ng pháp k thừa

Nghiên cứu và kế thừa một cách có chọn lọc kết quả nghiên cứu từ các đề tài khoa học, dự án nghiên có liên quan. Đặc biệt là kế thừa kết quả nghiên cứu từ Đề tài

“Nghiên c u, xây d ng hệ số phát thải phục vụ công tác kiểm kê ngu n thải khí từ ph ng tiện giao thông c gi i đ ờng bộ” do TS. Hoàng Dƣơng Tùng (Chủ nhiệm và

các cộng sự thuộc Trung tâm Quan trắc môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng thực hiện. Các hệ số phát thải khí CO2 cho xe máy, ơ tô hạng nhẹ và ô tô hạng nặng đƣợc kế thừa để tính tốn lƣợng phát thải CO2 từ các phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn quận Đống Đa và Thanh Xuân. Do các hệ số phát thải này đƣợc xây dựng trong điều kiện tính tốn ở thủ đơ Hà Nội (cùng có các điều kiện về đƣờng xá, phƣơng tiện, nhiên liệu, vận hành... nên rất tƣơng đồng với điều kiện tính tốn cho khu vực nghiên cứu.

2.3.2.3. Ph ng pháp khảo sát, quan trắc th c t

Tiến hành khảo sát địa bàn nghiên cứu nhằm xác định mạng lƣới đƣờng giao thông và các phƣơng tiện giao thơng chính trên địa bàn các quận Thanh Xuân và Đống Đa. Tiến hành quan trắc lƣu lƣợng xe trên 26 trục đƣờng chính của 02 quận Thanh Xuân và quận Đống Đa. Vị trí các điểm quan trắc lƣu lƣợng xe trên các trục đƣờng đƣợc chỉ ra trong Hình 2.2.

Quá trình quan trắc lƣu lƣợng xe tại mỗi trục đƣờng đƣợc tiến hành trong ngày và chia làm 3 khung giờ:

 Sáng: Từ 7h00 - 10h00;

 Trƣa: Từ 11h00 - 14h00;

Các phƣơng tiện giao thông quan trắc đƣợc chia làm 4 nhóm:

 Nhóm 1: Xe máy các loại;

 Nhóm 2: Ơ tơ dƣới 7 chỗ ngồi (Ơ tơ con ;

 Nhóm 3: Xe tải hạng nhẹ (xe có trọng tải dƣới 3,5 tấn ;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá phát thải khí nhà kính CO2 từ hoạt động giao thông trên địa bàn quận đống đa và quậnthanh xuân, thành phố hà nội và đề xuất giải pháp kiểm soát (Trang 46)