CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thành phần vật chất và tiến hóa biến chất của các đá granulit khu vực KRoong – kbang, tỉnh gia la (Trang 28 - 31)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.1.1. Tướng biến chất

Một tướng biến chất là một bộ gồm nhiều tổ hợp cộng sinh khoáng vật biến

chất, chúng xuất hiện có tính quy luật trong khơng gian và thời gian, trở thành tiêu chí để nhận biết về mối quan hệ giữa thành phần khoáng vật và thành phần nguyên

thủy của đá bị biến chất [12]. Escola (1915) cho rằng các đá thuộc các tướng khác

nhau thì được thành tạo ở những điều kiện P – T khác nhau. Trên cơ sở đó các tác giả khác sau này đã bổ sung và xây dựng được biểu đồ tướng biến chất khái quát

(hình 3.1).

1. Tướng zeolit: Là tướng biến chất nhiệt độ thấp và áp suất thấp, thường liên quan đến q trình biến chất chơn vùi ở đáy các bồn trầm tích có quy mơ khu vực. Khống vật điển hình zeolit.

2. Tướng prenit - pumpelit: là tướng biến chất nhiệt độ thấp - áp suất trung

bình. Tổ hợp khống vật điển hình là prenit và pumpelit.

3. Tướng phiến xanh: là tướng biến chất nhiệt độ trung bình thấp - áp suất cao thường xuất hiện trong các đới hút chìm. Tổ hợp khống vật đặc trưng

là glaucophan, lausonit hoặc epidot (+ albit và clorit).

4. Tướng phiến lục: là tướng biến chất nhiệt độ - áp suất trung bình thấp, thường xảy ra ở các đai tạo núi. Tổ hợp khoáng vật đặc trưng là clorit,

albit, epidot (hoặc zoizit), actinolit.

, thường xuất hiện trong đai tạo núi. Tổ hợp khống vật điển hình là

plagioclas (albit - oligoclas), hornblend, epidot, granat.

6. Tướng amphibolit: là tướng biến chất nhiệt độ - áp suất trung bình cao,

cũng thường xuất hiện trong các đai tạo núi. Tổ hợp khống vật điển hình

là plagioclas (oligoclas - andesin), hornblend, granat.

7. Tướng granulit: là tướng biến chất nhiệt độ cao, áp suất từ thấp đến cao,

xuất hiện trong các đai tạo núi. Tổ hợp khống vật điển hình là pyroxen

thoi (pyroxen một nghiêng, plagioclas, hornblend, granat).

8. Tướng eclogit: là tướng biến chất áp suất cao và nhiệt độ từ trung bình

thấp đến cao, thường xuất hiện trong đới hút chìm. Tổ hợp khống vật đặc trưng là pyroxen omphacit, granat.

3.1.2. Một số đặc điểm của các đá granulit

Granulit hình thành ở điều kiện nhiệt độ cao (> 650 0

C) và áp suất từ trung

bình đến cao (3 – 15 Kbar), thường trong quá trình biến chất khu vực. Trong một số trường hợp, granulit có thể hình thành ở nhiệt độ trên 10000

Granulit mafic là đá biến chất ở tướng granulit từ đá nguyên thủy là magma

mafic đến siêu mafic, đại diện cho đá có nguồn gốc sâu vỏ lục địa. Đá có thành

phần khoáng vật chủ yếu gồm: pyroxen (cả xiên và thoi), plagioclaz, thạch anh,

C.

Dựa vào nguồn gốc đá nguyên thủy trước khi bị biến chất có thể chia ra làm hai loại: granulit pelit và granulit mafic.

Granulit pelit là đá biến chất ở tướng granulit từ đá nguyên thủy là các trầm tích sét. Đá có cấu tạo gneis dạng khối, cấu tạo song song đã trải qua sự biến chất

nhiệt độ cao, hạt trung bình – thơ với kiến trúc hạt biến tinh. Đá bao gồm chủ yếu là

K-feldspar, thạch anh, plagioclaz, sillimanit, cordierit, granat và đơi khi có

orthopyroxen..., với tổ hợp khoáng vật cộng sinh tiêu biểu gồm granat + sillimanit +

granat và có thể có amph ibol..., với tổ hợp khoáng vật cộng sinh tiêu biểu gồm

granat + clinopyroxen + orthopyroxen + thạch anh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thành phần vật chất và tiến hóa biến chất của các đá granulit khu vực KRoong – kbang, tỉnh gia la (Trang 28 - 31)