Đặc điểm phân bố các đágranulitkhu vực KRoong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thành phần vật chất và tiến hóa biến chất của các đá granulit khu vực KRoong – kbang, tỉnh gia la (Trang 36 - 37)

CHƯƠNG 3 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP

4.1. Đặc điểm phân bố các đágranulitkhu vực KRoong

Vùng nghiên cứu thuộc khu vực xã KRoongvới diện tích khoảng 40 km2

Đặc biệt, trên khe nhánh Lảng Khảng của bờ phả i Đak Pưngvà ở thượng

nguồn suối Pnăm (hình 2.2) đã phát hiện đá có thành phần siêu mafic giàu spinel và

corindon chứa khoáng vật hiếm saphirin, phân bố cùng diện phát triển granulit và

nằm

trên phạm vi lưu vực hai nhánh thượng nguồn Đak LPa và KRong Pa của Sông Ba.

Các thành tạo địa chất ở đây bao gồm các đá biến chất cao và các thể magma đi cùng được định tuổi Arkeiphân bố chủ yếuở phần thấp khu vực nghiên cứu, dọc

sông Ba. Chuyển lên phần cao của vùnglàcác thành tạo phun trào axit (các thể á

phun trào Trias) và trên cùng là các lớp phủ của phun trào bazan Neogen.

Các đá biến chất gồm gneis hai pyroxen–granat hạt thơ, chứa thấu kính mỏng

(1–5m) của phiến hai pyroxen chứa granat, phiến plagioclaz–hai pyroxen. Xen kẽ

với gneis là đá phiến biotit–granat, đơi chỗ có chứasillimanit–cordierit, lộ khá liên

tục trong các mặt cắt dọc sông Ba (đoạn từ Kon Ro tới gần bản KTa), dọc các suối nhánh chínhLPa, KRong Pa, Đak HNir và Đak Kpir (hình 2.2). Phần cao của các

mặt cắt trên gặp xu thế tăng về khối lượng của metapelit (gồm gneisbiotit– sillimanit–granat–cordierit, quartzit đôi khi chứa granat, sillimanit) so với lượng

granulit mafic.

Đặc trưng cho granulit mafickhu vực nghiên cứu là loại gneis hai pyroxen– granat hạt thô, phổ biến đi cùng với các thấu kính mỏng gabro đại diện cho phần

thấp của Arkei trong vùng. Chúng lộ dọc các trục nếp lồi phương á kinh tuyến, phần cao của mặt cắt Arkei, được thay thế bởi chủ yếu là quartzit sạch, hạt nhỏ bị ép

các xâm nhập thuộc tổ hợp siêu mafic trong các mặt cắt này. Các đá trên gặp dưới

dạng các tảng lăn, kích thước từ 0,1-0.6m3 sắc cạnh.

Trong vùng KRoong hơn một nửa diện tíchdọc thượng nguồn Đak LPa, khu vực thôn 3, thượng nguồn Đak Pưng, Kti (hình 2.2)là các thành tạo phun trào axit

của hệ tầng Mang Yang (T1-2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm thành phần vật chất và tiến hóa biến chất của các đá granulit khu vực KRoong – kbang, tỉnh gia la (Trang 36 - 37)