Chương 3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DOLOMIT KHU VỰC
3.1.2. Đặc điểm thạch học – khoáng vật
một mỏ đặc điểm của các mẫu có những khác biệt:
Các mẫu bị vỡ vụn thành phần chủ yếu là dolomit ( 70-85%), canxit (15-25%). Các tinh thể dolomit thường dạng hình thoi, thoi khơng hồn chỉnh, kích thước khơng đều thay đổi từ 0.05 đến 0.2mm. Canxit thường có dạng vi hạt lấp đầy ranh giới giữa các hạt dolomit, có màu giao thoa trắng bậc cao, có ánh xà cừ (hình 3.4, 3.5).
Hình 3.4. Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit mỏ Thung Hoàng Khiêm (mẫu HN7)
Đối với những mẫu dolomit ít bị vỡ vụn, đặc điểm thạch học của các mẫu này là: tinh thể dolomit thường có dạng thoi hoàn chỉnh, xắp xếp chặt sít, kích thước 0,02 - 0,07mm, trên bề mặt dolomit có khảm bao thể canxit dạng vi hạt, giao thao cao (hình 3.6) hoặc trong mẫu thành phần khoáng vật canxit thường chiếm hàm lượng lớn hơn (45-50%) (hình 3.7), bề mặt chứa sét và vật chất hữu cơ nên có màu nâu bẩn không đều, trên bề mặt dolomit có khảm bao thể canxit dạng vi hạt, giao thoa cao. Lấp đầy ranh giới giữa các hạt dolomit là canxit dạng hạt rất khơng đều, dạng méo mó. Canxit dạng hạt lớn, kích thước có hạt đo được khoảng 4mm
Hình 3.5. Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit khu vực Thành Bồng (mẫu HN9)
Hình 3.7. Đặc điểm thạch học của mẫu dolomit mỏ Thung Hoàng Khiêm (mẫu HN6/2)
Bảng 1. Đặc điểm thành phần khoáng vật các mẫu dolomit khu vực tỉnh Hà Nam TT Số hiệu
mẫu Khu vực mỏ Dolomit Canxit 1 TL1 Tượng lĩnh 96-97 Ít 2 TS1 Tân Lang-Tân Sơn 96-98 1-3 3 HN4 Dốc Ba Chồm 70-98 1-25 5 HN6/1
Thung Hoàng Khiêm
94-96 1-3 6 HN7 88-90 7-9 7 K35 89-91 6-8 8 NHS Nam Hồng Sơn 75 - 90 8-25 9 BS Bút Sơn 89 - 95 3-9 11 HN9 Thanh Bồng 96-98 Ít 12 NH8 Núi Bảy Ngọn 65 -67 30-35
Kết quả phân tích thành phần khống vật bằng phương pháp nhiễu xạ rơnghen (XRD) và nhiệt vi sai (DTA) cho thấy các mỏ dolomit khu vực Tỉnh Hà Nam có thành phần khống vật chủ yếu là: dolomit (65-98%), canxit từ vài phần trăm đến 25-35% (Bảng 1, hình 3.8 a,b).
Hình 3.8a. Giản đồ phân tích nhiễu xạ rơnghen mẫu dolomite khu vực Thành Bồng (mẫu HN9 )